From 0a7e13424fc4fd03ace7e0e8120f17c879ddef5b Mon Sep 17 00:00:00 2001 From: Joshua <62268199+minimalsm@users.noreply.github.com> Date: Mon, 18 Sep 2023 13:48:44 +0100 Subject: [PATCH] Update Vietnamese (vi) Essentials, Exploring, and Use Ethereum buckets --- src/content/translations/vi/dao/index.md | 165 +++++++++ src/content/translations/vi/nft/index.md | 336 ++---------------- src/intl/vi/page-dapps.json | 98 ++--- src/intl/vi/page-developers-index.json | 15 +- .../vi/page-developers-learning-tools.json | 46 ++- .../vi/page-developers-local-environment.json | 30 +- src/intl/vi/page-eth.json | 2 +- src/intl/vi/page-get-eth.json | 3 + src/intl/vi/page-languages.json | 5 +- src/intl/vi/page-layer-2.json | 128 +++++++ src/intl/vi/page-run-a-node.json | 8 +- src/intl/vi/page-stablecoins.json | 32 +- src/intl/vi/page-wallets.json | 28 +- src/intl/vi/page-what-is-ethereum.json | 3 +- src/intl/vi/template-usecase.json | 2 + 15 files changed, 486 insertions(+), 415 deletions(-) create mode 100644 src/content/translations/vi/dao/index.md diff --git a/src/content/translations/vi/dao/index.md b/src/content/translations/vi/dao/index.md new file mode 100644 index 00000000000..3c16be97f8e --- /dev/null +++ b/src/content/translations/vi/dao/index.md @@ -0,0 +1,165 @@ +--- +title: Các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) +description: Tổng quan về DAO trên Ethereum +lang: vi +template: use-cases +emoji: ":handshake:" +sidebarDepth: 2 +image: ../../../../assets/use-cases/dao-2.png +alt: Đại diện cho biểu quyết của tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) đối với một đề xuất. +summaryPoint1: Các cộng đồng được sở hữu bởi thành viên mà không cần sự lãnh đạo tập trung. +summaryPoint2: Một cách an toàn để hợp tác với những người lạ trên Internet. +summaryPoint3: Một nơi an toàn để cam kết tài trợ cho một quỹ cụ thể. +--- + +## Các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) là gì? {#what-are-daos} + +Tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) là một tổ chức thuộc quyền sở hữu tập thể, hoạt động dựa trên công nghệ chuỗi khối (blockchain) hướng đến một sứ mệnh chung. + +Các DAO này cho phép chúng ta làm việc cùng những người đồng chí hướng mà không cần đến một cá nhân lãnh đạo đủ tin cậy để quản lý ngân sách và vận hành của tổ chức. Trong tổ chức không có một CEO nhất định có khả năng tiêu tiền bừa bãi, hay một CFO có quyền hành sửa đổi ngân sách. Các quy tắc dựa trên công nghệ chuỗi khối (blockchain) được viết trong các đoạn mã nguồn sẽ quyết định cách hoạt động của tổ chức, và cách ngân khố được sử dụng. + +Chúng có những ngân khố riêng mà không ai có thẩm quyền tiếp cận mà không có sự chấp thuận của nhóm. Các quyết định được quản lý bằng các đề xuất và bầu cử, để đảm bảo tất cả thành viên trong tổ chức đều có tiếng nói, và đảm bảo mọi việc đều diễn ra trong minh bạch trên chuỗi (on-chain). + +## Tại sao chúng ta lại cần đến các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO)? {#why-dao} + +Để bắt đầu xây dựng một tổ chức cần có đầu tư và tiền bạc, cộng với sự hợp tác của những người khác. Điều này đòi hỏi phải có rất nhiều sự tin cậy giữa những người mà bạn đang cộng tác. Tuy nhiên, rất khó để tin tưởng ai đó mà bạn mới chỉ tương tác trên Internet. Với các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO), bạn không cần phải tin tưởng bất kì ai khác trong nhóm. Bạn chỉ cần tin tưởng vào những đoạn mã của DAO, những đoạn mã này minh bạch 100% và có thể được xác minh bởi bất kì người nào. + +Điều này mở ra vô vàn cơ hội mới cho những sự hợp tác và điều phối toàn cầu. + +### Một so sánh {#dao-comparison} + +| Tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) | Một tổ chức truyền thống | +| --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- | ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- | +| Thường có cấu trúc rõ ràng và dân chủ toàn diện. | Thường có cấu trúc phân tầng. | +| Đòi hỏi các thành viên phải bỏ phiếu cho bất kì một thay đổi nào. | Tùy vào cấu trúc, thay đổi có thể đến từ một đảng phái duy nhất, hoặc việc bỏ phiếu có thể được phe cầm quyền đề nghị. | +| Lá phiếu được đếm và kết quả bỏ phiếu được thi hành một cách tự động mà không cần đến một bên trung gian. | Nếu việc bỏ phiếu được cho phép, lá phiếu được đếm trong nội bộ tổ chức và kết quả của cuộc bỏ phiếu được thi hành một cách thủ công. | +| Những dịch vụ được cung cấp bởi tổ chức được thực hiện một cách tự động theo một phương thức phi tập trung (ví dụ: việc phân bổ của những khoản tiền từ thiện). | Đòi hỏi phải có sự tham gia của con người hoặc sự tự động hóa được điều khiển bởi một quyền lực trung ương, dễ bị thao túng. | +| Mọi hoạt động đều minh bạch và công khai. | Hoạt động thường mang tính riêng tư và không có sự tham gia của cộng đồng. | + +### Những ví dụ về tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) {#dao-examples} + +Để giúp làm rõ hơn khái niệm này, sau đây là một số ví dụ về các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO): + +- Tổ chức từ thiện - Bạn có thể nhận quyên góp từ bất kỳ ai trên thế giới, và bầu chọn nên hỗ trợ quyên góp cho tổ chức, lý tưởng nào. +- Quyền sở hữu tập thể - Bạn có thể mua tài sản số hoặc vật chất và các thành viên trong tổ chức có thể bầu chọn cách sử dụng các tài sản này. +- Các khoản đầu tư và tài trợ - bạn có thể tạo ra một quỹ đầu tư từ vốn góp chung và bỏ phiếu cho những dự án mà quỹ muốn rót vốn. Tiền lời sau đó có thể được tái phân bổ cho những thành viên của tổ chức (DAO). + +## Những tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) hoạt động như thế nào? {#how-daos-work} + +Phần cốt lõi của một tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) là các Hợp đồng thông minh, là thứ sẽ đặt ra các quy tắc trong tổ chức và nắm giữ ngân khố cả nhóm. Một khi hợp đồng đã được kích hoạt trên Ethereum, không ai có thể thay đổi luật chơi ngoại trừ bằng một cuộc bỏ phiếu. Nếu bất kì ai cố gắng làm một điều gì đó nằm ngoài phạm vi của luật chơi và logic trong đoạn mã đã được lập trình, hành động đó sẽ thất bại. Và bởi vì ngân khố cũng được định nghĩa bởi hợp đồng thông minh nên không ai có thể dùng tiền mà không có sự chấp thuận của nhóm. Điều này đồng nghĩa với việc những tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) không cần một thẩm quyền trung ương. Thay vào đó, tổ chức sẽ đưa ra quyết định tập thể và các khoản chi được thông qua một cách tự động khi đã đủ số phiếu. + +Cách tổ chức này là có thể vì những hợp đồng thông minh trở nên không thể bị thay đổi một khi chúng đã được kích hoạt trên Ethereum. Bạn không thể chỉnh sửa những đoạn mã trong hợp đồng (những điều luật của DAO) mà không bị người khác phát hiện vì tất cả đều được công khai. + + + Hiểu thêm về những hợp đồng thông minh + + +## Ethereum và những tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) {#ethereum-and-daos} + +Ethereum là nền tảng hoàn hảo cho những tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) bởi một số lý do sau: + +- Cơ chế đồng thuận của Ethereum có sự phân tán đủ rộng và bảng dày thành tích đủ lớn để cho các tổ chức có thể tin tưởng vào mạng lưới. +- Mã của hợp đồng thông minh không thể chỉnh sửa được một khi được kích hoạt, kể cả bởi những người chủ sở hữu của nó. Điều này cho phép tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) vận hành bởi những luật chơi đã được lập trình từ ban đầu. +- Các hợp đồng thông minh có thể gửi/nhận tiền. Không có chúng, bạn sẽ cần một bên trung gian đủ tin cậy để quản lý ngân khố của nhóm. +- Cộng đồng của Ethereum mang tính tương hỗ nhiều hơn là cạnh tranh. Điều này cho phép các phương pháp hay nhất và những hệ thống bổ trợ được ra đời một cách nhanh chóng. + +## Các pháp chế của DAO {#dao-governance} + +Có rất nhiều yếu tố cần xem xét khi điều hành một DAO, chẳng hạn như cách thức bỏ phiếu và đề xuất hoạt động. + +### Sự uỷ quyền {#governance-delegation} + +Sự uy quyền giống như phiên bản DAO của đại diện nền dân chủ. Các chủ sở hữu Token ủy quyền phiếu bầu cho những người dùng tự đề cử và cam kết đảm bảo quản trị giao thức và luôn cập nhật thông tin. + +#### Một ví dụ phổ biến {#governance-example} + +[ENS](https://claim.ens.domains/delegate-ranking)– Chủ sở hữu ENS có thể uỷ quyền phiếu bầu cho các thành viên trong cộng đồng để đại diện cho họ. + +### Quản lý giao dịch tự động {#governance-example} + +Ở nhiều DAO, các giao dịch sẽ được thực hiện tự động nếu một số thành viên bỏ phiếu đồng ý. + +#### Một ví dụ nổi tiếng {#governance-example} + +[Nouns](https://nouns.wtf) – Trong Nouns DAO, một giao dịch sẽ tự động được thực hiện nếu đáp ứng đủ số phiếu bầu và đa số phiếu ủng hộ, miễn là nó không bị những người sáng lập phủ quyết. + +### Quản trị đa chữ ký {#governance-example} + +Trong khi DAO có thể có hàng ngàn thành viên bỏ phiếu, tài khoản tiền có thể được lưu trữ trong một ví được chia sẻ bởi 5-20 thành viên cộng đồng hoạt động tích cực, được tin tưởng và thường công khai danh tính (được cộng đồng biết đến danh tính). Sau khi một cuộc bỏ phiếu được tiến hành, những người ký đa chữ ký sẽ thực hiện quyết định của cộng đồng. + +## Các luật của DAO {#dao-laws} + +Vào năm 1977, Wyoming đã phát minh ra LLC để bảo vệ các doanh nhân và giới hạn quyền của họ. Gần đây nhất, họ đã đi tiên phong trong luật DAO thiết lập tư cách pháp lý cho DAO. Hiện tại Wyoming, Vermont và quần đảo Virgin đã có đạo luật DAO dưới một số hình thức. + +#### Một ví dụ nổi tiếng {#law-example} + +[CityDAO](https://citydao.io) – CityDAO đã sử dụng luật DAO của Wyoming để mua 40 mẫu đất gần Công viên Quốc gia Yellowstone. + +## Hội viên của tổ chức tự trị phi tập trung (DAO membership) {#dao-membership} + +Có những mô hình khác nhau cho hội viên của một tổ chức tự trị phi tập trung (DAO). Hội viên có thể quyết định việc bỏ phiếu vận hành như thế nào cũng như phần cốt lõi khác của DAO. + +### Hội viên dựa trên token {#token-based-membership} + +Thường hoàn toàn không cần sự cho phép, tùy thược vào loại token được sử dụng. Hầu hết các token quản trị này có thể được trao đổi tự do trên các sàn giao dịch phi tập trung. Một số khác có thể kiếm được thông qua cung cấp thanh khoản hoặc một vài cơ chế 'proof of work' khác. Dù bằng cách nào thì việc nắm giữ token giúp người sở hữu có quyền bỏ phiếu. + +_Token thường được dùng để quản trị những giao thức phi tập trung lớn hoặc/và chính những token đó._ + +#### Một ví dụ nổi tiếng {#token-example} + +[MakerDAO](https://makerdao.com) – Token của MakerDAO là MKR có sẵn trên các sàn giao dịch phi tập trung và bất kỳ ai cũng có thể mua để có quyền biểu quyết đối với tương lai của giao thức Maker. + +### Hội viên dựa trên cổ phần {#share-based-membership} + +Những tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) dựa trên cổ phần cần đến sự cho phép nhiều hơn nhưng vẫn rất cởi mở. Bất kỳ ai cũng có thể đề xuất gia nhập DAO, bằng cách đóng góp cho tổ chức giá trị nào đó, thường dưới dạng token hoặc lao động. Cổ phần đại diện cho quyền bổ phiếu và quyền sở hữu trực tiếp. Hội viên có thể rời bỏ bất cứ lúc nào và được giữ toàn bộ ngân khố tương đương tỉ lệ hội viên đó nắm giữ. + +_Hình thức này thường được dùng cho những tổ chức có sự gắn kết cao và xoay quanh con người như những quỹ từ thiện, công đoàn và câu lạc bộ đầu tư. Nó cũng có thể quản trị những giao thức và token._ + +#### Một ví dụ nổi tiếng {#share-example} + +[MolochDAO](http://molochdao.com/) - Tổ chức tự trị phi tập trung Moloch chuyên về đầu tư cho các dự án liên quan đến Ethereum. Moloch yêu cầu hội viên tiềm năng nộp một đề xuất tham gia. Dự trên đề xuất đó, Moloch có thể đánh giá liệu bạn có kĩ năng chuyên môn và tài chính cần thiết để đưa ra những phán quyết sáng suốt về những ứng viên tương lai hay không. Bạn không thể mua quyền truy cập DAO trên một sàn dịch mở. + +### Tư cách hội viên dựa trên uy tín {#reputation-based-membership} + +Độ uy tín đại diện cho bằng chứng về sự tham gia và trao quyền biểu quyết trong DAO. Không giống như token hoặc tư cách hội viên dựa trên cổ phần, các DAO dựa trên uy tín không thể chuyển quyền sở hữu cho những người đóng góp. Độ uy tín không thể mua, chuyển nhượng hoặc ủy quyền; hội viên DAO phải xây dựng uy tín qua sự đóng góp. Bỏ phiếu trên chuỗi không yêu cầu sự cho phép và các hội viên tiềm năng có thể tự do gửi đề xuất tham gia DAO và yêu cầu độ uy tín và token như một phần thưởng để đổi lấy những đóng góp của họ. + +_Thường được sử dụng để phát triển và quản lí phi tập trung các giao thức và ứng dụng phi tập trung, nhưng cũng rất phù hợp với một loạt các tổ chức như tổ chức từ thiện, tập thể công nhân, câu lạc bộ đầu tư, v.v._ + +#### Một ví dụ nổi tiếng {#reputation-example} + +[DXdao](https://DXdao.eth.link) - DXdao là một tổ chức có quyền xây dựng và quản lý toàn cầu các giao thức và ứng dụng phi tập trung kể từ năm 2019. Nó thúc đẩy quản trị dựa trên quyền lực và sự đồng thuận đa chiều để điều phối và quản lý các quỹ, có nghĩa là không ai có thể dùng tiền để ảnh hưởng đến nó sau này. + +## Gia nhập / khởi phát một tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) {#join-start-a-dao} + +### Gia nhập một tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) {#join-a-dao} + +- [Những DAO trên Ethereum](/community/get-involved/#decentralized-autonomous-organizations-daos) +- [Danh sách các DAO của DAOHaus](https://app.daohaus.club/explore) +- [Danh sách các DAO của Tally.xyz](https://www.tally.xyz) + +### Khởi phát một DAO {#start-a-dao} + +- [Kêu gọi một DAO với DAOHaus](https://app.daohaus.club/summon) +- [Bắt đầu một Governor DAO với Tally](https://www.tally.xyz/add-a-dao) +- [Tạo ra một DAO được hỗ trợ bởi Aragon](https://aragon.org/product) +- [Khởi phát một thuộc địa](https://colony.io/) +- [Tạo một DAO với sự đồng thuận đa chiều DAOstack](https://alchemy.daostack.io/daos/create) + +## Đọc thêm {#further-reading} + +### Những bài viết về DAO {#dao-articles} + +- [DAO là gì?](https://aragon.org/dao) – [Aragon](https://aragon.org/) +- [Sổ tay DAO](https://daohandbook.xyz) +- [Ngôi nhà của các DAO](https://wiki.metagame.wtf/docs/great-houses/house-of-daos) - [Metagame](https://wiki.metagame.wtf/) +- [Một DAO là gì và để làm gì?](https://daohaus.substack.com/p/-what-is-a-dao-and-what-is-it-for) - [DAOhaus](https://daohaus.club/) +- [Làm thế nào để khởi phát một cộng đồng số hoạt động dựa trên DAO](https://daohaus.substack.com/p/four-and-a-half-steps-to-start-a) - [DAOhaus](https://daohaus.club/) +- [DAO là gì?](https://coinmarketcap.com/alexandria/article/what-is-a-dao) - [Coinmarketcap](https://coinmarketcap.com) +- [Đồng thuận đa chiều là gì?](https://medium.com/daostack/holographic-consensus-part-1-116a73ba1e1c) - [DAOstack](https://daostack.io/) +- [DAO không phải là công ty: Khi sự phân quyền trong tổ chức tự trị có vai trò quan trọng, theo Vitalik](https://vitalik.ca/general/2022/09/20/daos.html) +- [DAO, DAC, DA và Nhiều Hơn Nữa: Hướng Dẫn Thuật Ngữ Không Hoàn Chỉnh](https://blog.ethereum.org/2014/05/06/daos-dacs-das-and-more-an-incomplete-terminology-guide) - [Ethereum Blog](https://blog.ethereum.org) + +### Video {#videos} + +- [DAO đóng vai trò gì trong tiền mã hóa?](https://youtu.be/KHm0uUPqmVE) +- [Một DAO có thể tạo nên một thành phố được không?](https://www.ted.com/talks/scott_fitsimones_could_a_dao_build_the_next_great_city) - [TED](https://www.ted.com/) diff --git a/src/content/translations/vi/nft/index.md b/src/content/translations/vi/nft/index.md index 119551369f8..309596672e4 100644 --- a/src/content/translations/vi/nft/index.md +++ b/src/content/translations/vi/nft/index.md @@ -12,324 +12,67 @@ summaryPoint2: NFT đang mang lại nhiều quyền lực hơn cho người tạ summaryPoint3: Được hỗ trợ bởi các hợp đồng thông minh trên chuỗi khối Ethereum. --- -NFT đang tiến vào thế giới của nghệ thuật và đồ sưu tập số như một cơn bão. Các nhà sáng tạo nghệ thuật số đang chứng kiến cuộc sống của họ thay đổi nhờ vào những đợt bán hàng lớn cho một nhóm đối tượng khách hàng mới liên quan đến tiền mã hóa. Và những người nổi tiếng đang bắt đầu tham gia vào thị trường này vì họ nhận thấy một cơ hội mới để kết nối với người hâm mộ. Nhưng nghệ thuật số chỉ là một ứng dụng của NFT. Thực ra, chúng có thể dùng để đại diện cho quyền sở hữu đối với bất kì tài sản riêng biệt nào, ví dụ như chứng từ cho một món gì đó trên thế giới số hay thế giới vật lý. +## What are NFTs? {#what-are-nfts} -Nếu Andy Warhol được sinh ra vào cuối những năm 90, ông nhiều khả năng sẽ tạo ra tác phẩm Campbell's Soup dưới dạng NFT. Việc Nike chào bán giày Jordans trên Ethereum chỉ là vấn đề thời gian. Và một ngày kia, quyền sở hữu chiếc xe hơi của bạn sẽ được chứng minh bằng một NFT. +NFT là các token độc nhất. Mỗi NFT có các thuộc tính khác nhau (không thể thay thế) và sở hữu tính khan hiếm có thể chứng minh được. Nó khác các loại token như ERC-20 mà mỗi token trong một tệp đều giống nhau y đúc và có cùng các thuộc tính ('thay thế được'). Bạn đâu để ý tờ tiền nào cùng 1 loại đang nằm trong ví của mình, bởi vì tờ tiền cùng loại cũng giống nhau và có giá trị bằng nhau. Tuy nhiên, bạn _phải_ để ý bạn đang sở hữu loại NFT nào, bởi vì chúng đều có các thuộc tính riêng khác nhau ('không thể thay thế'). -## NFT là gì? {#what-are-nfts} - -NFT là những token mà chúng ta có thể dùng để đại diện cho quyền sở hữu đối với những món đồ riêng biệt. Chúng cho phép chúng ta token hóa những thứ như nghệ thuật, đồ sưu tầm, thậm chí bất động sản. Quyền sở hữu của tài sản được bảo mật bởi chuỗi khối Ethereum – không một ai có thể chỉnh sửa chứng từ sở hữu hay sao chép/dán để cho ra đời một NFT mới. - -NFT là từ chỉ token không thể thay thế. Không phân tách là một khái niệm kinh tế học mà bạn có thể dùng để mô tả những thứ như nội thất của bạn, một tệp nhạc hay một chiếc máy tính. Những thứ này không thể hoán đổi hay bị nhầm lẫn với những thứ khác vì chúng có những tính chất đặc trưng. - -Mặt khác, những món đồ có thể phân tách có thể được trao đổi vì chúng được xác định theo giá trị thay vì tính chất đặc trưng của chúng. Ví dụ, ETH hay đô la có thể phân tách vì 1 ETH / $1 USD có thể được hoán đổi với 1 ETH / $1 USD khác. +Tính độc nhất của mỗi NFT cho phép chuyển hóa nhiều thứ như tác phẩm nghệ thuật, các bộ sưu tập, hoặc thậm chí là bất động sản thành token, trong đó một NFT độc nhất đại diện cho một tài sản thế giới thực hoặc một vật phẩm số. Quyền sở hữu của tài sản được bảo mật bởi chuỗi khối Ethereum – không một ai có thể chỉnh sửa chứng từ sở hữu hay sao chép/dán để cho ra đời một NFT mới. ## Internet của tài sản {#internet-of-assets} -NFT và Ethereum giải quyết một số vấn đề đang tồn tại trong mạng Internet ngày nay. Trong bối cảnh mọi thứ dần trở nên số hóa, việc mô phỏng những tính chất của các món đồ vật lý như tính khan hiếm, sự đặc trưng, và chứng từ sở hữu là một nhu cầu cần thiết. Đó là chưa kể đến những sản phẩm số thường chỉ hoạt động trong bối cảnh ban đầu của chúng. Ví dụ, bạn không thể bán lại một file mp3 iTunes bạn đã mua, hoặc bạn không thể trao đổi điểm thưởng của một công ty với điểm thưởng của một nền tảng khác ngay cả khi tồn tại nhu cầu về số điểm thưởng đó. +NFT và Ethereum giải quyết một số vấn đề mà đang hiện tại tồn tại trên mạng. Trong bối cảnh mọi thứ dần trở nên số hóa, việc mô phỏng những tính chất của các món đồ vật lý như tính khan hiếm, sự đặc trưng, và chứng từ sở hữu là một nhu cầu cần thiết. bằng một cách mà không bị kiểm soát bởi một tổ chức tập trung. Ví dự như, với NFT, bạn có thể sở hữu một tệp nhạc mp3 mà không phụ thuộc vào một ứng dụng bất kỳ của một công ty nào, hoặc bạn có thể sở hữu một cái tên trên mạng xã hội có thể bán được hoặc hoán đổi được, mà không bị một nhà cung cấp nền tảng nào tùy tiện tước đi. Sau đây là một phép so sánh giữa Internet của NFT và Internet mà hầu hết chúng ta dang dùng ngày nay... ### Một phép so sánh {#nft-comparison} -| Internet của NFT | Internet ngày nay | -| ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- | ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- | -| NFT mang tính chất đặc trưng được số hóa, không có NFT nào là hoàn toàn giống nhau. | Một bản sao của một tệp, như là một .mp3 hay .jpg, sẽ giống hệt bản chính. | -| Mỗi NFT phải có một chủ sở hữu và quyền sở hữu này nằm trong sổ lưu trữ công cộng và bất cứ ai cũng có thể kiểm chứng một cách dễ dàng. | Chứng từ sở hữu của những sản phẩm số được lưu trữ trên máy chủ kiểm soát bởi các định chế (tổ chức, công ty, chính phủ) - bạn chỉ có cách tin vào lời của họ. | -| NFT tương thích với bất cứ thứ gì được xây dựng trên Ethereum. Một chiếc vé NFT cho một sự kiện có thể được dùng để đổi lấy một NFT hoàn toàn khác trên tất cả các sàn giao dịch của Ethereum. Bạn có thể đổi một tác phẩm nghệ thuật để lấy một chiếc vé! | Các doanh nghiệp với sản phẩm số phải xây dựng cơ sở hạ tầng của riêng họ. Ví dụ, một ứng dụng phát hành vé kĩ thuật số cho các sự kiện sẽ phải xây dựng sàn giao dịch vé của riêng họ. | -| Các nhà sáng tạo nội dung có thể bán sản phẩm của họ ở bất kì đâu và có thể tiếp cận với một thị trường toàn cầu. | Các nhà sáng tạo nội dung dựa vào cơ sở hạ tầng và hệ thống phân phối của những nền tảng mà họ sử dụng. Phương thức này thường chịu những hạn chế liên quan đến điều khoản sử dụng và các giới hạn địa lý. | -| Các nhà sáng tạo nội dung có thể nắm quyền sở hữu đối với sản phẩm của họ và nhận tiền tác quyền trực tiếp từ các giao dịch thứ cấp. | Các nền tảng, ví dụ như các dịch vụ phát trực tuyến âm nhạc, nắm giữ phần lớn lợi nhuận từ việc bán sản phẩm. | -| Các món đồ có thể được sử dụng theo những cách đầy bất ngờ. Ví dụ, bạn có thể dùng một tác phẩm nghệ thuật số như tài sản thế chấp trong một khoản vay phi tập trung. | | - -### Các ví dụ về NFT {#nft-examples} - -Thế giới NFT còn tương đối mới mẻ. Trên lý thuyết, phạm vi của các sản phẩm NFT là bất cứ thứ gì đặc trưng có quyền sở hữu có thể chứng minh. Sau đây là ví dụ về một số dạng NFT đang tồn tại ngày nay để giúp bạn hiểu khái niệm này: - -- [Một tác phẩm nghệ thuật số đặc trưng](https://foundation.app/artworks) -- [Một đôi giày đặc trưng trong một bộ sưu tập thời trang số lượng có hạn](https://www.metagrail.co/auctions/91cf83fb-3477-4155-aae8-6dcb9b853397) -- [Một món đồ trong trò chơi (in-game item)](https://market.decentraland.org/) -- [Một bài tự luận](https://zora.co/0x517bab7661C315C63C6465EEd1b4248e6f7FE183/145) -- [Một món đồ sưu tập kĩ thuật số](https://www.larvalabs.com/cryptopunks/details/1) -- [Một tên miền](https://app.ens.domains/name/ethereum.eth) -- [Một chiếc vé để bạn tham gia một sự kiện hoặc một chiếc phiếu giảm giá](https://www.yellowheart.io/) -- [Mua hàng hóa trong thế giới thực](https://www.tangible.store/) -- [Bất động sản phân đoạn](https://realt.co/) -- [Chứng chỉ bằng cấp](https://www.degreecert.com/) -- [Tiền bản quyền âm nhạc qua NFT](https://opulous.org/) -- [Chạy để kiếm tiền](https://yeticoineth.com/about.html) -- [Nhận dạng kỹ thuật số](https://photochromic.io/) - -### Những ví dụ về NFTs trên ethereum.org {#ethereum-org-examples} - -Chúng tôi dùng NFT để tặng lại cho những người đóng góp cho Ethereum và chúng tôi thậm chí còn có tên miền NFT riêng. - -#### POAP (giao thức chứng nhận tham dự) {#poaps} - -Nếu đóng góp cho ethereum.org, bạn có thể yêu cầu một NFT POAP. Chúng là những sản phẩm lưu niệm để chứng minh rằng bạn đã tham gia vào một sự kiện. Một số buổi gặp gỡ về tiền mã hóa đã sử dụng POAP dưới dạng vé tham dự sự kiện. [Đọc thêm về việc đóng góp](/contributing/#poap). - -![ethereum.org POAP](./poap.png) - -#### ethereum.eth {#ethereum-dot-eth} - -Trang web này có một tên miền thay thế được vận hành bởi NFT, **ethereum.eth**. Địa chỉ `.org` của chúng tôi được quản lý một cách tập trung bởi một nhà cung cấp tên miền (DNS), trong khi ethereum`.eth` được đăng kí trên Ethereum thông qua Dịch vụ tên miền Ethereum (ENS). Và nó được sở hữu và quản lý bởi chúng tôi. [Hãy xem sổ lưu trữ ENS của chúng tôi](https://app.ens.domains/name/ethereum.eth) - -[Đọc thêm về ENS](https://app.ens.domains) +| Internet của NFT | Internet ngày nay | +| ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- | ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- | +| Bạn sở hữu tài sản của chính mình! Chỉ có mình bạn bán hoặc hoán đổi chúng được. | Bạn thuê một tài sản từ một tổ chức nào đó. | +| NFT mang tính chất đặc trưng về số hóa, không có NFT nào là hoàn toàn giống nhau. | Một bản sao của một thực thể thường không phân biệt được với bản gốc. | +| Quyền sở hữu của một NFT được lưu trữ trên chuỗi khối mà bất kì ai cũng có thể xác thực được. | Chứng từ sở hữu của những sản phẩm số được lưu trữ trên máy chủ kiểm soát bởi các định chế - bạn chỉ có cách tin vào lời của họ. | +| NFT là hợp đồng thông minh trên Ethereum. Điều này có nghĩa là chúng có thể được dùng dễ dàng trong các hợp đồng thông minh và ứng dụng khác trên Ethereum! | Các công ty với vật phẩm số thường yêu cầu cơ sở hạ tầng "khu vườn có tường rào" của riêng họ. | +| Các nhà sáng tạo nội dung có thể bán sản phẩm của họ ở bất kì đâu và có thể tiếp cận với một thị trường toàn cầu. | Các nhà sáng tạo nội dung dựa vào cơ sở hạ tầng và hệ thống phân phối của những nền tảng mà họ sử dụng. Phương thức này thường chịu những hạn chế liên quan đến điều khoản sử dụng và các giới hạn địa lý. | +| Nhà sáng tạo NFT có thể giữ quyền sở hữu với các tác phẩm của mình, và thiết lập phí bản quyền thẳng trong hợp đồng NFT. | Các nền tảng, ví dụ như các dịch vụ phát trực tuyến âm nhạc, nắm giữ phần lớn lợi nhuận từ việc bán sản phẩm. | ## NFT hoạt động như thế nào? {#how-nfts-work} -NFT khác với các tokens ERC-20 như là DAI hay LINK ở chỗ mỗi token cá nhân hoàn toàn khác biệt và không thể phân tách. NFT cho khả năng trao hoặc nhận quyền sở hữu đối với bất kỳ dữ liệu số nào, có thể theo dõi được bằng cách sử dụng chuỗi khối của Ethereum như một số cái công cộng. Một NFT được phát hành từ những sản phẩm số với vai trò đại diện cho những tài sản số hay vật lý. Ví dụ, một NFT có thể đại diện cho: - -- Nghệ thuật số: - - Ảnh GIF - - Các món đồ sưu tập kĩ thuật số - - Âm nhạc - - Video -- Những vật phẩm trong thế giới thực: - - Chứng nhận sở hữu một chiếc xe hơi - - Những chiếc vé tham dự một sự kiện trong thế giới thực - - Các hóa đơn được token hóa - - Các giấy tờ pháp lý - - Các chữ ký -- Còn nhiều thật nhiều lựa chọn nữa để bạn có thể khám phá và sáng tạo! - -Quyền sở hữu NFT được quản lý thông qua ID nhận dạng riêng và siêu dữ liệu mà không một token nào khác có thể mô phỏng theo. NFT được phát hành thông qua các hợp đồng thông minh dùng để trao quyền sở hữu và quản lý quyền chuyển nhượng của NFT. Khi một ai đó tạo ra hay phát hành một NFT, họ thực thi đoạn mã chứa trong các hợp đồng thông minh được tuân theo các tiêu chuẩn khác nhau, điển hình như [ERC-721](/developers/docs/standards/tokens/erc-721/). Thông tin này được thêm vào chuỗi khối nơi NFT được quản lý. Quy trình phát hành, nhìn tổng thể, đi theo những bước sau đây: - -- Tạo một khối mới -- Xác minh thông tin -- Lưu trữ thông tin trên chuỗi khối - -NFT có một số tính năng đặc biệt sau: - -- Mỗi token được phát hành có một số định dạng riêng được kết nối trực tiếp với một địa chỉ Ethereum. -- Chúng không thể hoán đổi trực tiếp theo hình thức 1:1 với các token khác. Ví dụ, 1 ETH giống hệt như một ETH khác. Điều này không đúng với NFT. -- Mỗi token có một chủ sở hữu và thông tin này có thể dễ dàng được kiểm chứng. -- Chúng tồn tại trên chuỗi khối Ethereum và có thể được mua và bán trên bất kì sàn giao dịch NFT dựa trên Ethereum nào. - -Nói theo cách khác, nếu bạn _sở hữu_ một NFT: - -- Bạn có thể dễ dàng chứng minh rằng bạn sở hữu nó. - - Việc chứng minh bạn sở hữu một NFT rất giống với việc chứng minh bạn có ETH trong tài khoản của mình. - - Ví dụ, giả sử bạn mua một NFT và quyền sở hữu của token đặc trưng này được chuyển giao đến ví của bạn thông qua địa chỉ công cộng của bạn. - - Token chứng minh rằng bản sao tệp kĩ thuật số mà bạn nắm giữ là bản gốc. - - Khóa riêng tư của bạn là chứng minh về quyền sở hữu phiên bản gốc. - - Khóa công khai của tác giả sản phẩm đóng vai trò như là một chứng từ xác thực cho vật phẩm số đó. - - Về cơ bản, khóa công khai của tác giả là một phần vĩnh viễn của lịch sử token đó. Khóa công khai của tác giả có thể chứng minh rằng token mà bạn nắm giữ được tạo ra bởi một cá nhân nhất định, từ đó đóng góp vào việc định giá thị trường của token (so với một sản phẩm giả mạo). - - Một cách khác để nghĩ về việc chứng minh quyền sở hữu của một NFT là bằng cách kí các thông điệp để chứng minh rằng bạn sở hữu khóa riêng tư đằng sau một địa chỉ. - - Như đã đề cập ở trên, khóa riêng tư của bạn là chứng từ sở hữu bản gốc. Nó cho chúng ta biết rằng những chìa khóa mật đằng sau một địa chỉ kiểm soát một NFT. - - Một thông điệp được kí có thể được dùng như bằng chứng rằng bạn sở hữu những chìa khóa riêng tư của mình mà không tiết lộ chúng cho bất cứ ai và từ đó chứng minh rằng bạn cũng sở hữu một NFT! -- Không một ai có thể thay đổi nó dưới bất kì hình thức nào. -- Bạn có thể bán nó, và trong một số trường hợp việc này sẽ giúp tác giả gốc nhận được lợi tức tác quyền. -- Hoặc bạn có thể giữ nó mãi mãi, thoải mái nghỉ ngơi và an tâm rằng tài sản của bạn được bảo vệ bởi ví của bạn trên Ethereum. - -Và nếu bạn _tạo ra_ một NFT: - -- Bạn có thể dễ dàng chứng minh bạn là tác giả. -- Bạn quyết định sự khan hiếm. -- Bạn có thể hưởng tiền tác quyền mỗi lần tác phẩm của bạn được bán đi. -- Bạn có thể bán nó trên bất kì sàn giao dịch NFT nào hay thông qua giao dịch ngang hàng. Bạn không bị hạn chế trong bất kì một nền tảng nào và bạn không cần bất cứ ai làm trung gian. - -### Sự khan hiếm {#scarcity} - -Tác giả của một NFT có quyền quyết định sự khan hiếm cho tài sản của họ. - -Ví dụ, hãy xem xét một tấm vé tham dự một sự kiện thể thao. Giống như một nhà tổ chức sự kiện có thể lựa chọn số lượng vé sẽ bán, tác giả của một NFT có thể quyết định số lượng phiên bản NFT tồn tại. Đôi khi chúng là những phiên bản y hệt nhau, ví dụ như 5000 vé tham dự một sự kiện. Đôi khi một số khác thì được phát hành rất tương đồng nhưng mỗi phiên bản sẽ hơi khác nhau, ví dụ như mỗi tấm vé với một số ghế riêng. Trong một trường hợp khác, tác giả có thể muốn tạo ra một NFT mà trong đó chỉ có một phiên bản được phát hành dưới dạng một món đồ sưu tập đặc biệt quý hiếm. +Như token bất kì nào được phân phối trên Ethereum, NFT được phân phối bởi một hợp đồng thông minh. Hợp đồng thông minh tuân thủ một vài tiêu chuẩn NFT (thường là ERC-721 hoặc ERC-1155) có chức năng xác định tính năng của hợp đồng đó. Hợp đồng đó có thể tạo ra ('khởi tạo') nhiều NFT và phân bổ chúng cho một chủ sở hữu riêng biệt. Quyền sở hữu được định sẵn trong hợp đồng bằng cách liên kết các NFT cụ thể tới từng địa chỉ cụ thể. NFT có một mã ID và cũng thường có siêu dữ liệu liên kết làm cho token đó trở nên độc nhất. -Trong những trường hợp này, mỗi NFT sẽ vẫn có một số định danh riêng (như là một mã vạch trên một chiếc "vé" truyền thống), với duy nhất một chủ sở hữu. Sự khan hiếm được dự trù của NFT là một điều quan trọng, và nó phụ thuộc vào tác giả. Một tác giả có thể dự định tạo ra mỗi NFT một cách hoàn toàn đặc trưng để tạo ra sự khan hiếm hoặc có lý do để tạo ra vài ngàn phiên bản giống nhau. Hãy nhớ rằng, thông tin này hoàn toàn công khai. - -### Phí tác quyền {#royalties} - -Một số NFT sẽ tự động trả phí tác quyền cho những người tạo ra chúng khi chúng được bán đi. Đây vẫn là một khái niệm còn đang được phát triển nhưng nó là một trong những khái niệm đầy sức mạnh. Những chủ sở hữu gốc của [EulerBeats Originals](https://eulerbeats.com/) nhận được 8% phí tác quyền mỗi lần NFT do họ tạo ra được bán đi. Và một số nền tảng, như [Foundation](https://foundation.app) và [Zora](https://zora.co/), ủng hộ quyền nhận phí tác quyền cho những nhà sáng tạo nghệ thuật và nghệ sĩ của họ. - -Việc này là hoàn toàn tự động nên các tác giả có thể nhận phí tác quyền mỗi khi tác phẩm của họ được bán từ người này sang người khác mà không cần làm gì cả. Tại thời điểm này, việc tính toán phí tác quyền diễn ra rất thủ công và thiếu chính xác – nhiều tác giả không được trả số tiền mà họ xứng đáng được nhận. Nếu NFT của bạn được lập trình sẵn phí tác quyền, bạn sẽ không bao giờ bỏ lỡ nó. +Khi ai đó tạo ra hoặc khởi tạo một NFT, họ thường dùng một phương trình trong hợp đồng thông mình mà phân bổ một NFT cụ thể đó tới địa chỉ của họ. Thông tin này được lưu trữ trong kho của hợp đồng đó, mà cũng là một phần của chuỗi khối. Người sáng tạo ra hợp đồng có thể viết thêm logic vào trong hợp đồng, ví dụ như giới hạn tổng số lượng hay xác định một phí bản quyền cần trả cho người sáng tạo đó mỗi lần một token được chuyển đi. ## NFT được dùng để làm gì? {#nft-use-cases} -Đây là thông tin về một vài trường hợp sử dụng và tầm nhìn hay dành cho NFT trên Ethereum. - -- [Nội dung số](#nfts-for-creators) -- [Vật phẩm trò chơi](#nft-gaming) -- [Tên miền](#nft-domains) -- [Các sản phẩm vật lý](#nft-physical-items) -- [Những khoản đầu tư và thế chấp](#nfts-and-defi) -- [Phương thức kiểm soát quyền truy cập Token (Tokengating)](#tokengating) - - - -### Tối đa hóa thu nhập cho tác giả {#nfts-for-creators} - -Ứng dụng lớn nhất của NFT ngày nay là trong thế giới của nội dung số. Đó là vì ngành công nghiệp này đang bị đổ vỡ. Những nhà sáng tạo nội dung nhìn thấy lợi nhuận và tiềm năng thu nhập của họ bị nuốt trọn bởi các nền tảng. - -Một nghệ sĩ xuất bản những tác phẩm của mình trên một mạng xã hội sẽ kiếm tiền cho nền tảng thông qua những quảng cáo mà nền tảng đó bán cho những fan hâm mộ của nghệ sĩ. Cái mà họ nhận được là sự chú ý, nhưng sự chú ý không giúp trả tiền hóa đơn. - -NFT tạo ra một nền kinh tế sáng tạo mới nơi mà các tác giả không giao quyền sở hữu nội dung do họ tạo ra cho những nền tảng họ dùng để xuất bản nó. Quyền sở hữu được gắn liền với nội dung. - -Khi họ bán nội dung do mình sáng tạo, tiền vào thẳng túi họ. Nếu chủ sở hữu mới sau đó bán NFT, tác giả thậm chí có thể tự động nhận được phí tác quyền. Điều này được đảm bảo mỗi lần tác phẩm được bán vì địa chỉ của tác giả là một phần của siêu dữ liệu của token – siêu dữ liệu mà không thể bị chỉnh sửa. - - -
Khám phá, mua hay tạo ra các tác phẩm nghệ thuật/bộ sưu tập NFT của riêng bạn...
- - Khám phá nghệ thuật NFT - -
- -#### Vấn đề sao chép/dán {#nfts-copy-paste} - -Những người phản đối thường nêu ra quan điểm rằng NFT "thật ngu ngốc" bằng cách trưng ra một tấm hình về việc họ chụp màn hình một tác phẩm nghệ thuật NFT. "Hãy nhìn này, giờ thì tôi có tấm hình đó miễn phí!" họ nói một cách mỉa mai. +NFT được dùng cho nhiều thứ, bao gồm: -Đúng là vậy đấy. Nhưng liệu việc tra cứu trên Internet một bức hình của tác phẩm Guernica của Picasso có biến bạn trở thành người chủ sở hữu mới đầy tự hào của một tác phẩm nghệ thuật trị giá hàng triệu đô la không? - -Cuối cùng thì thị trường quyết định giá trị của việc sở hữu sản phẩm thật. Một nội dung được chụp màn hình, chia sẻ và sử dụng càng nhiều thì giá trị của nó lại càng tăng. - -Sở hữu sản phẩm gốc đích thực sẽ luôn có giá trị hơn là không sở hữu. - - - -### Làm tăng tiềm năng của trò chơi điện tử {#nft-gaming} - -NFT nhận được nhiều sự hứng thú từ những nhà phát triển trò chơi điện tử. NFT có thể cung cấp chứng từ sở hữu đối với những vật phẩm trong trò chơi, thúc đẩy nền kinh tế trong trò chơi và đem lại một loạt lợi ích cho người chơi. - -Trong nhiều trò chơi thông thường, bạn có thể mua vật phẩm để sử dụng trong trò chơi đó. Nhưng nếu vật phẩm đó là một NFT, bạn có thể hoàn vốn bằng cách bán nó đi khi bạn đã không còn chơi nữa. Bạn thậm chí còn có thể kiếm lời nếu vật phẩm đó được nhiều người ham muốn hơn. - -Đối với những nhà phát triển trò chơi điện tử – với vai trò người phát hành NFT – họ có thể thu được một khoản phí tác quyền mỗi lần một vật phẩm được bán lại trên sàn giao dịch mở. Điều này tạo ra một mô hình kinh doanh cùng có lợi nơi mà cả người chơi và nhà phát triển có thu nhập từ thị trường giao dịch NFT thứ cấp. - -Điều này đồng nghĩa rằng nếu một trò chơi không còn tiếp tục được duy trì bởi nhà phát triển, những vật phẩm bạn đã sưu tập vẫn thuộc về bạn. - -Cuối cùng, những vật phẩm mà bạn dày công kiếm được trong trò chơi có thể sẽ tồn tại lâu hơn cả chính trò chơi đã sản sinh ra chúng. Thậm chí nếu một trò chơi không còn được tiếp tục duy trì, những vật phẩm của bạn sẽ luôn luôn nằm dưới sự kiểm soát của bạn. Điều này có nghĩa rằng những vật phẩm trong trò chơi trở thành những đồ lưu niệm số và có giá trị nằm ngoài trò chơi. - -Decentraland, một trò chơi thực tế ảo, thậm chí còn cho phép bạn mua NFT đại diện cho những mảnh đất ảo mà bạn có thể sử dụng tùy ý. - - -
Hãy khám phá các trò chơi trên Ethereum vận hành dựa trên NFT...
- - Khám phá các trò chơi dựa trên NFT - -
- - +- chứng minh rằng bạn đã tham dự một sự kiện +- chứng nhận rằng bạn đã hoàn thành một khóa học +- những vật phẩm sở hữu được cho các trò chơi +- nghệ thuật số +- chuyển hóa các tài sản thực thành token +- chứng nhận định danh trực tuyến của bạn +- quản lý quyền truy cập vào nội dung +- quản lý vé +- tên miền mạng phi tập trung +- tài sản thế chấp trong DeFi -### Khiến cho các địa chỉ Ethereum trở nên dễ nhớ hơn {#nft-domains} +Có thể bạn là một nghệ sĩ muốn chia sẻ tác phẩm của mình bằng NFT mà không bị mất quyền kiểm soát chúng hoặc hy sinh lợi nhuận của mình cho các bên trung gian. Bạn có thể tạo một hợp đồng mới và định sẵn số lượng NFT, thuộc tính của chúng và một liên kết tới một tác phẩm nghệ thuật cụ thể nào đó. Là nghệ sĩ, bạn có thể lập trình vào hợp đồng thông minh phí bản quyền sẽ được trả cho bạn (ví dụ như chuyển 5% của giá bán tới người sở hữu hợp đồng mỗi lần một NFT được chuyển đi). Bạn luôn luôn có thể chứng minh rằng bạn đã tạo ra những NFT đó bởi vì bạn sở hữu ví mà triển khai hợp đồng đó. Người mua của bạn có thể dễ dàng chứng minh rằng họ sở hữu NFT xác thực từ bộ sưu tập của bạn bởi vì địa chỉ ví của họ được liên kết với một token trong hợp đồng thông minh của bạn. Họ có thể dùng nó trong hệ sinh thái Ethereum và yên tâm về tính xác thực của nó. -Dịch vụ đăng kí tên miền Ethereum dùng NFT để cung cấp cho địa chỉ Ethereum của bạn một cái tên dễ nhớ hơn như là `mywallet.eth`. Điều này có nghĩa rằng bạn có thể yêu cầu một ai đó gửi ETH cho bạn qua `mywallet.eth` thay vì `0x123456789.....`. +Hoặc xem nó như một vé tham gia một sự kiện thể thao. Giống như một nhà tổ chức sự kiện có thể lựa chọn số lượng vé sẽ bán, tác giả của một NFT có thể quyết định số lượng phiên bản NFT tồn tại. Đôi khi chúng là những phiên bản y hệt nhau, ví dụ như 5000 vé tham dự một sự kiện. Đôi khi một số khác thì được phát hành rất tương đồng nhưng mỗi phiên bản sẽ hơi khác nhau, ví dụ như mỗi tấm vé với một số ghế riêng. Những thứ này có thể được bán và mua giữa người dùng mà không phải trả tiền cho các nhà quản lí vé, và người mua luôn đảm bảo được tính xác thực của vé đó bằng cách kiểm tra địa chỉ của hợp đồng đó. -Điều này hoạt động tương tự như cách một tên miền trang web làm cho một địa chỉ IP trở nên dễ nhớ hơn. Và giống như tên miền, tên ENS có giá trị, thường dựa trên độ dài và độ thích hợp của nó. Với ENS, bạn không cần một sổ đăng ký tên miền để điều phối việc chuyển đổi chủ sở hữu. Thay vào đó, bạn có thể mua bán các tên ENS của bạn trên một sàn giao dịch NFT. +Trên ethereum.org, NFT được dùng để xác thực rằng người dùng đã đóng góp vào kho chứa Github của chúng tôi hoặc đã tham gia các cuộc trò chuyện, và chúng tôi thậm chí có luôn các tên miền NFT của chính mình. Nếu đóng góp cho ethereum.org, bạn có thể yêu cầu một NFT POAP. Một vài sự kiện gặp gỡ trong crypto đã dùng POAP như vé tham gia. [Đọc thêm về việc đóng góp](/contributing/#poap). -Tên ENS của bạn có thể: - -- Nhận tiền mã hóa và các NFTs khác. -- Dẫn đến một trang web phi tập trung, như [ethereum.eth](https://ethereum.eth.link). [Đọc thêm về việc phi tập trung hóa trang web của bạn](https://docs.ipfs.io/how-to/websites-on-ipfs/link-a-domain/#domain-name-service-dns) -- Lưu trữ bất cứ thông tin tùy thích nào như các địa chỉ email và tên Twitter. - - - -### Các sản phẩm vật lý {#nft-physical-items} - -Việc token hóa các sản phẩm vật lý vẫn chưa đạt đến độ phát triển như với các sản phẩm số tương tự. Nhưng có không ít các dự án đang khám phá việc token hóa bất động sản, các món đồ thời trang độc nhất vô nhị, và hơn thế nữa. - -Vì NFT về cơ bản là những chứng từ, một ngày kia bạn sẽ có thể mua một chiếc xe hơi hay một ngôi nhà bằng ETH và nhận lại chứng từ dưới dạng một NFT (trong cùng một giao dịch). Trong bối cảnh mọi thứ ngày càng được công nghệ hóa, thật không khó để tưởng tượng một thế giới nơi mà ví Ethereum của bạn trở thành chìa khóa cho xe hơi hay nhà bạn – cửa nhà bạn được mở khóa bởi bằng chứng sở hữu được mã hóa. - -Khi những tài sản có giá trị như xe hơi và đất đai có thể được đại diện trên Ethereum, bạn có thể dùng NFT như là tài sản thế chấp cho các khoản vay phi tập trung. Điều này đặc biệt hữu ích nếu bạn không giàu về tiền mặt hay tiền mã hóa nhưng sở hữu các sản phẩm vật lý có giá trị. [Đọc thêm về DeFi](/defi/) - - - -### NFT và DeFi {#nfts-and-defi} - -Thế giới của NFT và [tài chính phi tập trung (DeFi)](/defi/) đang bắt đầu hợp tác với nhau theo một số cách đầy thú vị. - -#### Các khoản vay được thế chấp bởi NFT {#nft-backed-loans} - -Có những ứng dụng DeFi cho phép bạn mượn tiền bằng cách dùng thế chấp. Ví dụ: bạn thế chấp 10 ETH để có thể mượn 5000 DAI ([một đồng tiền ổn định](/stablecoins/)). Điều này bảo đảm rằng người cho vay sẽ được trả tiền – nếu người đi vay không trả lại khoản DAI, thế chấp được gửi cho người cho vay. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ tiền mã hóa để dùng làm tài sản thế chấp. - -Thay vào đó, các dự án đang bắt đầu khám phá việc dùng NFT như tài sản thế chấp. Tưởng tượng rằng bạn đã mua một bức NFT CryptoPunk hồi trước đây – chúng có thể bán với giá hàng ngàn đô la ngày nay. Bằng cách dùng nó như tài sản thế chấp, bạn có thể tiếp cận một khoản vay với những điều kiện tương tự. Nếu bạn không trả lại khoản DAI, CryptoPunk của bạn sẽ được gửi cho người cho vay dưới dạng thế chấp. Dần dần, điều này có thể được áp dụng cho bất kì thứ gì bạn đăng kí dưới dạng NFT. - -Và điều này không khó để thực hiện trên Ethereum, vì cả hai thế giới (NFT và DeFi) chia sẻ cùng một cơ sở hạ tầng. - -#### Sở hữu theo phần {#fractional-ownership} - -Các nhà sáng tạo NFT cũng có thể tạo ra "cổ phần" cho NFT của họ. Điều này cho các nhà đầu tư và người hâm mộ cơ hội để sở hữu một phần của một NFT mà không phải mua nguyên cả NFT đó. Việc này tạo ra nhiều cơ hội hơn nữa cho cả những người phát hành và sưu tập NFT. - -- NFT được phân nhỏ có thể được mua bán trên các [sàn giao dịch phi tập trung](/defi/#dex) như Uniswap, chứ không chỉ [các sàn giao dịch NFT](/dapps?category=collectibles). Điều đó đồng nghĩa với sự tham gia của nhiều người mua và người bán hơn. -- Giá tổng của một NFT có thể được xác định theo giá của các phần của nó. -- Bạn có thêm cơ hội để sở hữu và kiếm lời từ những vật phẩm mà bạn quan tâm. Việc sở hữu NFT vượt ngoài tầm với của bạn sẽ dễ dàng hơn. - -Dù vẫn còn mang tính thử nghiệm nhưng bạn có thể học thêm về quyền sở hữu NFT theo phần tại những sàn giao dịch sau: - -- [NIFTEX](https://landing.niftex.com/) -- [NFTX](https://gallery.nftx.org/) - -Trên lý thuyết, việc này sẽ mở ra khả năng làm những việc như sở một phần một bức tranh của Picasso. Bạn sẽ trở thành một cổ đông trong một NFT Picasso, nghĩa là bạn sẽ có tiếng nói trong những vấn đề như chia sẻ doanh thu. Rất có thể một ngày gần đây thôi việc sở hữu một phần của một NFT sẽ đưa bạn vào một tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) để quản lý tài sản NFT đó. - -Chúng là những tổ chức được vận hành bởi chuỗi khối Ethereum, cho phép những người không quen biết, như những người cổ đông toàn cầu của một tài sản, phối hợp với nhau một cách an toàn mà không nhất thiết phải tin cậy lẫn nhau. Đó là vì không một đồng xu nào có thể bị tiêu đi mà không có sự đồng ý của nhóm. - -Như chúng tôi đã đề cập, đây là một lĩnh vực còn mới. NFT, DAO, các token theo phần đang đều phát triển dưới nhịp độ nhanh chậm khác nhau. Tuy nhiên, tất cả nền tảng cơ sở hạ tầng của chúng tồn tại và có thể hoạt đồng cùng nhau một cách dễ dàng vì chúng đều dùng chung một ngôn ngữ: Ethereum. Vậy nên hãy dõi theo lĩnh vực này. - -[Đọc thêm về DAO](/dao/) - -### Chứng chỉ xác thực {#certificates} - -Công nghệ NFT có thể giúp chống lại thực trạng các công ty cung cấp chứng chỉ bằng đại học giả để kiếm lời hàng tỷ đô la. NFT có thể là một giải pháp an toàn và nhanh chóng để xác minh tính xác thực cho bằng cấp của ai đó. - -[Ở Hàn Quốc, một trường đại học đã cấp chứng chỉ bằng cấp dưới dạng NFT](https://forkast.news/headlines/south-korea-nfts-graduates-hoseo/), với hy vọng rằng NFT sẽ cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ hành chính cũng như ngăn chặn việc giả mạo hay thay đổi bằng cấp. [Trường Kinh doanh Trinity (TBS) ở Ireland cũng đang có kế hoạch cung cấp NFT từ năm 2023](https://trinitynews.ie/2022/04/business-school-to-offer-degree-nfts/). - - - -### Phương thức kiểm soát quyền truy cập Token (Tokengating) {#tokengating} - -Tokengating là một phương thức hạn chế quyền truy cập vào một số dạng thức nhất định và sử dụng NFT như một phương thức để mở khóa quyền truy cập. Những dạng thức đó có thể khác nhau rất lớn xét trên cơ sở nền tảng nhưng các ví dụ phổ biến có thể kể đến là nội dung được kiểm soát, máy chủ trò chuyện riêng tư và trong thế giới thương mại điện tử thì là các sản phẩm độc quyền. - -Một nền tảng có tokengating thường sẽ yêu cầu bạn kết nối ví của mình để chứng minh rằng bạn sở hữu NFT cần thiết. Nếu bạn có NFT bạn cần, bạn sẽ có quyền truy cập. Nếu không, dạng thức đó sẽ vẫn bị kiểm soát. NFT là một phương thức tuyệt vời để thực hiện việc kiểm soát vì tính độc nhất của NFT – bạn không thể giả mạo quyền sở hữu để có được dạng thức. - -Kể từ khi NFT có trên Ethereum, có thể sử dụng NFT để mở khóa các tokengate của Ethereum trên bất kỳ nền tảng nào mà NFT được triển khai. Một NFT duy nhất mà bạn sở hữu có thể mở khóa nội dung được kiểm soát, máy chủ trò chuyện riêng tư và các sản phẩm độc quyền trên các trang web và ứng dụng hoàn toàn khác nhau. - -Nếu phát hành và phân phối các NFT là hoạt động tạo ra cộng đồng hay số hoá cộng đồng, thì tokengate là để nuôi dưỡng cộng đồng ấy. Các NFT được sử dụng nhiều hơn như một công cụ để trở thành hội viên hoặc hội viên trung thành – và là một cách tuyệt vời để phân phối phần thưởng đi kèm với NFT đó một cách đáng tin cậy. +![ethereum.org POAP](./poap.png) -#### Ví dụ +Trang web này cũng có một tên miền thay thế được vận hành bởi NFT, **ethereum.eth**. Địa chỉ `.org` của chúng tôi được quản lý một cách tập trung bởi một nhà cung cấp tên miền (DNS), trong khi ethereum`.eth` được đăng kí trên Ethereum thông qua Dịch vụ tên miền Ethereum (ENS). Và nó được sở hữu và quản lý bởi chúng tôi. [Hãy xem sổ lưu trữ ENS của chúng tôi](https://app.ens.domains/name/ethereum.eth) -- [Collab.land](https://collab.land/) triển khai tokengate trên các máy chủ trò chuyện của Discord hoặc các nhóm trên Telegram -- [Mở khoá giao thức](https://unlock-protocol.com/) là một giao thức của tokengate -- [Shopify](https://help.shopify.com/en/manual/products/digital-service-product/nfts) có danh sách ứng dụng ngày càng tăng cho phép người bán token truy cập vào các sản phẩm và chiết khấu +[Đọc thêm về ENS](https://app.ens.domains) -## Ethereum và NFT {#ethereum-and-nfts} - -Ethereum giúp cho NFT trở nên khả thi vì một số lý do: - -- Lịch sử giao dịch và siêu dữ liệu của token có thể được xác minh một cách công khai – việc chứng minh lịch sử quyền sở hữu trở nên đơn giản. -- Một khi một giao dịch được xác nhận, việc thao túng dữ liệu để "ăn cắp" quyền sở hữu gần như là không thể. -- Mua bán NFT có thể diễn ra ngang hàng không cần đến những nền tảng nơi có thể lấy đi phần trăm chiết khấu lớn từ giao dịch. -- Tất cả các sản phẩm trên Ethereum cùng chia sẻ một "hệ nền" như nhau. Nói theo cách khác, tất cả sản phẩm số và phần mềm trên Ethereum có thể dễ dàng hiểu nhau – điều này khiến cho việc chuyển NFT từ phần mềm này sang phần mềm khác trở nên dễ dàng. Bạn có thể mua một NFT trên một nền tảng và bán NFT đó trên một nền tảng khác một cách dễ dàng. Với vai trò tác giả, bạn có thể niêm yết các NFT của mình trên nhiều phần mềm cùng lúc – mọi phần mềm sẽ có thông tin sở hữu được cập nhật mới nhất. -- Ethereum không bao giờ ngưng nghỉ, đồng nghĩa với việc những token của bạn sẽ luôn luôn có sẵn để bán. - -## Tác động môi trường của NFT {#environmental-impact-nfts} - -Tạo ra và chuyển giao các NFT chỉ là các giao dịch Ethereum - tạo, mua, hoán đổi hay tương tác với các NFT không trực tiếp làm tiêu hao năng lượng. Kể từ [The Merge](/roadmap/merge), Ethereum là một chuỗi khối dùng ít năng lượng, nghĩa là tác động môi trường khi sử dụng NFT là không đáng kể. - -[Thông tin thêm về mức tiêu thụ năng lượng của Ethereum](/energy-consumption/). - -### Đừng đổ lỗi cho NFT {#nft-qualities} - -Cả hệ sinh thái NFT thành công là vì Ethereum an toàn và phi tập trung. - -Phi tập trung có nghĩa là bạn và tất cả những người khác có thể xác minh bạn sở hữu một vật gì đó. mà không cần tin tưởng hay giao quyền quản lý cho một bên thứ ba có thể áp đặt luật riêng của họ một cách tùy ý. Điều này cũng có nghĩa là NFT của bạn có thể dịch chuyển khắp các phần mềm và sàn giao dịch khác nhau. - -An toàn có nghĩa là không một ai có thể sao chép/dán hay đánh cắp NFT của bạn. - -Những tính chất này của Ethereum khiến cho việc sở hữu trên nền tảng số những vật phẩm độc nhất và nhận thù lao xứng đáng cho nội dung mà bạn tạo ra trở nên khả thi. Ethereum bảo vệ tài sản bằng cách sử dụng cơ chế đồng thuận phi tập trung liên quan đến ['bằng chứng cổ phần'](/developers/docs/consensus-mechanisms/pos). Đây là một phương pháp kinh tế carbon thấp để xác định xem ai có thể thêm một khối giao dịch vào chuỗi cũng như sở hữu độ bảo mật và tiết kiệm hơn năng lượng hơn phương pháp ['bằng chứng công việc'](/developers/docs/consensus-mechanisms/pow) trước đó. NFT thường tiêu tốn nhiều năng lượng vì Ethereum từng dùng cơ chế bảo mật đồng thuận bằng chứng công việc. Điều này không còn đúng nữa. - -#### Phát hành NFT {#minting-nfts} - -Khi bạn phát hành NFT, một vài điều phải xảy ra: - -- NFT mới phát hành cần được xác nhận là một tài sản trên chuỗi khối. -- Số dư tài khoản của chủ sở hữu phải được cập nhật để thêm tài sản đó. Điều này khiến cho việc mua bán hay chứng nhận "quyền sở hữu" NFT trở nên khả thi. -- Các giao dịch nhằm xác nhận những thông tin trên cần được thêm vào một khối và được "trường tồn" trên chuỗi. -- Khối cần được xác nhận bởi tất cả mọi người trong mạng lưới là "đúng". Sự đồng thuận này loại bỏ vai trò của những bên trung gian vì mạng lưới đồng ý rằng NFT của bạn tồn tại và thuộc về bạn. Và nó nằm trên chuỗi nên bất kì ai cũng có thể kiểm tra. Đây là một trong những cách mà Ethereum giúp những nhà sáng tạo NFT tối đa hóa thu nhập của họ. - -Tất cả các công việc này được thực hiện bởi các xuất khối viên và xác thực viên. Những xuất khối viên thêm giao dịch NFT của bạn vào một khối và truyền đến phần còn lại của mạng lưới. Xác thực viên sẽ đảm bảo rằng giao dịch đó là hợp lệ và rồi thêm vào cơ sở dữ liệu. Có nhiều phần thưởng khuyến khích để đảm bảo rằng những thợ đào hành động một cách trung thực. Nếu không, bất kỳ ai cũng có thể tuyên bố rằng họ sở hữu NFT mà bạn vừa phát hành và chuyển quyền sở hữu một cách phi pháp. - -#### Bảo mật NFT {#nft-security} +### Bảo mật NFT {#nft-security} Tính bảo mật của Ethereum đến từ cơ chế đồng thuận bằng chứng cổ phần. Hệ thống được thiết kế để ngăn chặn các hành động phá hoại kinh tế, giúp Ethereum chống được mạo danh. Đây là thứ làm cho NFT trở nên khả thi. Sau khi khối chứa giao dịch NFT của bạn được xác thực xong, kẻ tấn công sẽ tốn hàng triệu ETH để thay đổi. Bất kỳ ai chạy phần mềm Ethereum sẽ ngay lập tức có thể phát hiện tình trạng gian lận bất hợp pháp của NFT đó và kẻ tình nghi sẽ bị phạt tiền và cấm cửa vĩnh viễn. @@ -339,18 +82,13 @@ Các vấn đề bảo mật liên quan đến NFT thường ít hay nhiều li Tìm hiểu thêm về bảo mật -## Xây dựng với NFT {#build-with-nfts} - -Đa phần NFT được xây dựng dưới một tiêu chuẩn chung với tên gọi là [ERC-721](/developers/docs/standards/tokens/erc-721/). Tuy nhiên, có những tiêu chuẩn khác nữa mà có thể bạn sẽ muốn tham khảo. Tiêu chuẩn [ERC-1155](/developers/docs/standards/tokens/erc-1155/) cho phép những token gần như có thể phân tách vô cùng hữu ích trong thế giới game. Và gần đây, [EIP-2309](https://eips.ethereum.org/EIPS/eip-2309) đã được đề xuất để giúp việc phát hành NFT trở nên năng suất hơn nhiều. Tiêu chuẩn này cho phép bạn phát hành số lượng NFT tùy thích trong một giao dịch! - ## Đọc thêm {#further-reading} -- [Dữ liệu nghệ thuật mã hóa](https://cryptoart.io/data) - Richard Chen, được tự động cập nhật -- [OpenSea: cẩm nang NFT](https://opensea.io/blog/guides/non-fungible-tokens/) – _Devin Fizner, ngày 10 tháng 01, 2020_ - [Hướng dẫn nhập môn cho NFT](https://linda.mirror.xyz/df649d61efb92c910464a4e74ae213c4cab150b9cbcc4b7fb6090fc77881a95d) – _Linda Xie, tháng 01, 2020_ -- [Mọi điều bạn cần biết về thế giới ảo (metaverse)](https://foundation.app/blog/enter-the-metaverse) - _đội Foundation, foundation.app_ -- [Không, các nghệ sĩ crypto không làm hại Trái Đất](https://medium.com/superrare/no-cryptoartists-arent-harming-the-planet-43182f72fc61) -- [Tiêu thụ năng lượng của Ethereum](/energy-consumption/) -- [Ethereum NFT API](https://www.alchemy.com/list-of/nft-apis-on-ethereum)-_Alchemy_ +- [Công cụ theo dõi EtherscanNFT](https://etherscan.io/nft-top-contracts) +- [Tiêu chuẩn token ERC-721](/developers/docs/standards/tokens/erc-721/) +- [Tiêu chuẩn token ERC-1155](/developers/docs/standards/tokens/erc-1155/) + + diff --git a/src/intl/vi/page-dapps.json b/src/intl/vi/page-dapps.json index 6c512f05cfd..a00712c57b7 100644 --- a/src/intl/vi/page-dapps.json +++ b/src/intl/vi/page-dapps.json @@ -1,14 +1,14 @@ { - "page-dapps-1inch-logo-alt": "Biểu trưng 1inch", - "page-dapps-dexguru-logo-alt": "Logo DexGuru", - "page-dapps-aave-logo-alt": "Biểu trưng Aave", + "page-dapps-1inch-logo-alt": "Logo của 1inch", + "page-dapps-dexguru-logo-alt": "Logo của DexGuru", + "page-dapps-aave-logo-alt": "Logo của Aave", "page-dapps-add-button": "Đề xuất ứng dụng phi tập trung (dapp)", "page-dapps-add-title": "Thêm ứng dụng phi tập trung (dapp)", - "page-dapps-audius-logo-alt": "Biểu trưng Audius", - "page-dapps-augur-logo-alt": "Biểu trưng Augur", - "page-dapps-axie-infinity-logo-alt": "Biểu trưng Axie Infinity", - "page-dapps-balancer-logo-alt": "Logo Balancer", - "page-dapps-brave-logo-alt": "Biểu trưng Brave", + "page-dapps-audius-logo-alt": "Logo của Audius", + "page-dapps-augur-logo-alt": "Logo của Augur", + "page-dapps-axie-infinity-logo-alt": "Logo của Axie Infinity", + "page-dapps-balancer-logo-alt": "Logo của Balancer", + "page-dapps-brave-logo-alt": "Logo của Brave", "page-dapps-category-arts": "Nghệ thuật và thời trang", "page-dapps-category-browsers": "Các trình duyệt", "page-dapps-category-collectibles": "Vật phẩm sưu tầm kỹ thuật số", @@ -40,12 +40,12 @@ "page-dapps-collectibles-button": "Nghệ thuật và vật phẩm sưu tầm", "page-dapps-collectibles-description": "Đây là những ứng dụng tập trung vào quyền sở hữu kỹ thuật số, tăng tiềm năng kiếm tiền cho người tạo lập và phát minh ra những cách mới để đầu tư vào những người sáng tạo yêu thích của mình và công việc của họ.", "page-dapps-collectibles-title": "Nghệ thuật phi tập trung và vật phẩm sưu tầm", - "page-dapps-compound-logo-alt": "Biểu trưng Compound", - "page-dapps-cryptopunks-logo-alt": "Biểu trưng CryptoPunks", - "page-dapps-cryptovoxels-logo-alt": "Biểu trưng Cryptovoxels", + "page-dapps-compound-logo-alt": "Logo của Compound", + "page-dapps-cryptopunks-logo-alt": "Logo của CryptoPunks", + "page-dapps-cryptovoxels-logo-alt": "Logo của Cryptovoxels", "page-dapps-dapp-description-1inch": "Giúp bạn tránh nguy cơ trượt giá cao bằng cách tổng hợp các mức giá tốt nhất.", "page-dapps-dapp-description-aave": "Cho vay token để kiếm lãi và rút tiền bất kỳ lúc nào.", - "page-dapps-dapp-description-async-art": "Tạo, thu thập và giao dịch #ProgrammableArt - bức tranh kỹ thuật số được chia thành các “lớp hình ảnh” (Layer) có thể dùng để sửa đổi toàn bộ hình ảnh. Mỗi lớp hình ảnh (Layer) và tác phẩm hoàn chỉnh (Master) là một token ERC721.", + "page-dapps-dapp-description-async-art": "Tạo, thu thập và giao dịch #ProgrammableArt - bức tranh kỹ thuật số được chia thành các “lớp hình ảnh” (Layer) có thể dùng để sửa đổi toàn bộ hình ảnh. Mỗi lớp hình ảnh (Layer) và tác phẩm hoàn chỉnh (Master) là một token ERC721.", "page-dapps-dapp-description-audius": "Nền tảng phát trực tuyến phi tập trung. Listen = tiền cho người sáng tạo, không phải nhãn.", "page-dapps-dapp-description-augur": "Đặt cược kết quả thể thao, kinh tế và các sự kiện toàn cầu khác.", "page-dapps-dapp-description-axie-infinity": "Giao dịch và chiến đấu với các sinh vật gọi là Axies. Bạn có thể kiếm được phần thưởng khi chơi trên thiết bị di động", @@ -88,17 +88,19 @@ "page-dapps-dapp-description-tornado-cash": "Gửi các giao dịch ẩn danh trên Ethereum.", "page-dapps-dapp-description-uniswap": "Chỉ cần hoán đổi token hoặc phân phối token dưới dạng % phần thưởng.", "page-dapps-dapp-description-dexguru": "Cổng giao dịch không qua trung gian cho các nhà giao dịch tài chính phi tập trung (DeFi)", + "page-dapps-dapp-description-synthetix": "Synthetix là một giao thức dùng cho việc phát hành và giao dịch tài sản tổng hợp", "page-dapps-docklink-dapps": "Giới thiệu về ứng dụng phi tập trung (dapp)", "page-dapps-docklink-smart-contracts": "Hợp đồng thông minh", - "page-dapps-dark-forest-logo-alt": "Biểu trưng Dark Forest", - "page-dapps-decentraland-logo-alt": "Biểu trưng Decentraland", - "page-dapps-index-coop-logo-alt": "Biểu trưng Index Coop", - "page-dapps-nexus-mutual-logo-alt": "Biểu trưng Nexus Mutual", - "page-dapps-etherisc-logo-alt": "Biểu trưng Etherisc", - "page-dapps-zapper-logo-alt": "Biểu trưng Zapper", - "page-dapps-zerion-logo-alt": "Biểu trưng Zerion", - "page-dapps-rotki-logo-alt": "Biểu trưng Rotki", - "page-dapps-krystal-logo-alt": "Logo Krystal", + "page-dapps-dark-forest-logo-alt": "Logo của Dark Forest", + "page-dapps-decentraland-logo-alt": "Logo của Decentraland", + "page-dapps-index-coop-logo-alt": "Logo của Index Coop", + "page-dapps-nexus-mutual-logo-alt": "Logo của Nexus Mutual", + "page-dapps-etherisc-logo-alt": "Logo của Etherisc", + "page-dapps-zapper-logo-alt": "Logo của Zapper", + "page-dapps-zerion-logo-alt": "Logo của Zerion", + "page-dapps-rotki-logo-alt": "Logo của Rotki", + "page-dapps-krystal-logo-alt": "Logo của Krystal", + "page-dapps-synthetix-logo-alt": "Logo của Synthetix", "page-dapps-desc": "Tìm một ứng dụng Ethereum để thử.", "page-dapps-doge-img-alt": "Hình minh họa một con chó (doge) đang sử dụng máy tính", "page-dapps-editors-choice-dark-forest": "Tranh đấu với những người chơi khác để chinh phục các hành tinh và thử nghiệm công nghệ bảo mật/tay đổi quy mô tiên tiến của Ethereum. Có thể dành cho người chơi đã quen thuộc với Ethereum.", @@ -107,7 +109,7 @@ "page-dapps-editors-choice-header": "Lựa chọn của biên tập viên", "page-dapps-editors-choice-pooltogether": "Mua một vé xổ số không thua lỗ. Mỗi tuần, người chiến thắng may mắn sẽ nhận được tiền lãi thu được từ toàn bộ vé trúng thưởng. Nhận tiền hoàn lại bất cứ khi nào bạn muốn.", "page-dapps-editors-choice-uniswap": "Dễ dàng hoán đổi token của bạn. Một cộng đồng yêu thích cho phép bạn giao dịch token với người dùng khác trên toàn mạng.", - "page-dapps-ens-logo-alt": "Biểu trưng dịch vụ Ethereum", + "page-dapps-ens-logo-alt": "Logo của dịch vụ Ethereum", "page-dapps-explore-dapps-description": "Nhiều ứng dụng phi tập trung (dapp) vẫn đang trong giải đoạn thử nghiệm để kiểm tra tiềm năng của mạng phi tập trung. Tuy nhiên, đã có những người tiên phong thành công trong ngành công nghệ, tài chính, game và sưu tầm.", "page-dapps-explore-dapps-title": "Khám phá ứng dụng phi tập trung (dapp)", "page-dapps-features-1-description": "Sau khi được triển khai trên Ethereum, mã ứng dụng phi tập trung (dapp) không thể được rút lại. Bất kỳ ai cũng có thể sử dụng mọi tính năng của ứng dụng phi tập trung (dapp). Ngay cả khi nhóm chịu trách nhiệm về ứng dụng phi tập trung (dapp) bị tan rã, thì bạn vẫn có thể tiếp tục sử dụng. Khi đã sử dụng Ethereum, một giao dịch là vĩnh viễn.", @@ -137,7 +139,7 @@ "page-dapps-finance-button": "Tài chính", "page-dapps-finance-description": "Đây là những ứng dụng tập trung vào sự phát triển của dịch vụ tài chính sử dụng tiền mã hoá. Ứng dụng này cung cấp các tính năng như cho vay, vay mượn, kiếm lãi và các khoản thanh toán riêng tư mà không yêu cầu bất kỳ thông tin cá nhân nào.", "page-dapps-finance-title": "Tài chính phi tập trung", - "page-dapps-foundation-logo-alt": "Biểu trưng Foundation", + "page-dapps-foundation-logo-alt": "Logo của Foundation", "page-dapps-gaming-benefits-1-description": "Cho dù đó là đất ảo hay thẻ giao dịch, thì vật phẩm của bạn đều có thể được giao dịch trên thị trường vật phẩm sưu tầm. Vật phẩm trong game của bạn cũng có giá trị trong thế giới thực.", "page-dapps-gaming-benefits-1-title": "Vật phẩm trong game nhân đôi lên thành token", "page-dapps-gaming-benefits-2-description": "Bạn, chứ không phải công ty phát triển game, sở hữu mọi thứ của chính bạn và trong một số trường hợp, còn sở hữu cả tiến trình chưi của bạn. Do đó, bạn sẽ không mất gì nếu công ty đứng sau trò chơi bị tấn công, gặp sự cố với máy chủ hoặc tan rã.", @@ -152,11 +154,11 @@ "page-dapps-get-some-eth-description": "Giao dịch trên ứng dụng phi tập trung (Dapp) phải trả phí giao dịch", "page-dapps-get-started-subtitle": "Để thử một ứng dụng phi tập trung (dapp), bạn sẽ cần một ví và một ít ETH. Ví sẽ cho phép bạn kết nối hoặc đăng nhập. Ngoài ra, bạn sẽ cần ETH để thanh toán mọi khoản phí giao dịch.", "page-dapps-get-started-title": "Bắt đầu", - "page-dapps-gitcoin-grants-logo-alt": "Biểu trưng Gitcoin Grants", - "page-dapps-gitcoin-logo-alt": "Biểu trưng Gitcoin", - "page-dapps-gods-unchained-logo-alt": "Biểu trưng Gods Unchained", - "page-dapps-golem-logo-alt": "Biểu trưng Golem", - "page-dapps-radicle-logo-alt": "Biểu trưng Radicle", + "page-dapps-gitcoin-grants-logo-alt": "Logo của Gitcoin Grants", + "page-dapps-gitcoin-logo-alt": "Logo của Gitcoin", + "page-dapps-gods-unchained-logo-alt": "Logo của Gods Unchained", + "page-dapps-golem-logo-alt": "Logo của Golem", + "page-dapps-radicle-logo-alt": "Logo của Radicle", "page-dapps-hero-header": "Công cụ và dịch vụ được hỗ trợ bởi Ethereum", "page-dapps-hero-subtitle": "Ứng dụng phi tập trung (Dapp) là xu hướng ngày càng phổ biến của các ứng dụng sử dụng Ethereum để phá vỡ hoặc thiết lập các mô hình kinh doanh mới.", "page-dapps-how-dapps-work-p1": "Mã phụ trợ của ứng dụng phi tập trung (Dapp) (hợp đồng thông minh) chạy trên một mạng phi tập trung chứ không phải một máy chủ tập trung. Chúng sử dụng chuỗi khối Ethereum để lưu trữ dữ liệu và sử dụng hợp đồng thông minh cho logic ứng dụng.", @@ -167,39 +169,39 @@ "page-dapps-learn-callout-description": "Cổng thông tin dành cho nhà phát triển cộng đồng của chúng tôi chứa tài liệu, công cụ và khung để hỗ trợ bạn bắt đầu xây dựng một ứng dụng ứng dụng phi tập trung (dapp).", "page-dapps-learn-callout-image-alt": "Ảnh minh hoạ một bàn tay đang thiết kế biểu tượng ETH từ những viên gạch Lego.", "page-dapps-learn-callout-title": "Tìm hiểu về cách xây dựng ứng dụng phi tập trung (dapp)", - "page-dapps-loopring-logo-alt": "Biểu trưng Loopring", + "page-dapps-loopring-logo-alt": "Logo của Loopring", "page-dapps-magic-behind-dapps-description": "Ứng dụng phi tập trung (Dapp) có thể giống như các ứng dụng thông thường. Nhưng điều mà không phải ai cũng biết đến là ứng dụng phi tập trung (dapp) sở hữu những tính năng đặc biệt vì chúng thừa hưởng tất cả mọi khả năng phi thường của Ethereum. Dưới đây là những tính năng tạo nên sự khác biệt cho ứng dụng phi tập trung (dapp) so với các ứng dụng khác.", "page-dapps-magic-behind-dapps-link": "Điều gì tạo nên sự tuyệt vời cho Ethereum?", "page-dapps-magic-behind-dapps-title": "Điều kỳ diệu ẩn chứa trong ứng dụng phi tập trung (dapp)", "page-dapps-magic-title-1": "Điều kì diệu", "page-dapps-magic-title-2": "phía sau", "page-dapps-magician-img-alt": "Hình minh họa của các nhà ảo thuật", - "page-dapps-marble-cards-logo-alt": "Biểu trưng marble.cards", - "page-dapps-async-logo-alt": "Logo Async", - "page-dapps-matcha-logo-alt": "Biểu trưng Matcha", + "page-dapps-marble-cards-logo-alt": "Logo của marble.cards", + "page-dapps-async-logo-alt": "Logo của Async", + "page-dapps-matcha-logo-alt": "Logo của Matcha", "page-dapps-mobile-options-header": "Duyệt danh mục khác", - "page-dapps-nifty-gateway-logo-alt": "Biểu trưng Nifty Gateway", - "page-dapps-oasis-logo-alt": "Biểu trưng Oasis", - "page-dapps-opensea-logo-alt": "Biểu trưng OpenSea", - "page-dapps-opera-logo-alt": "Biểu trưng Opera", - "page-dapps-polymarket-logo-alt": "Biểu trưng Polymarket", - "page-dapps-poap-logo-alt": "Biểu trưng Proof of Attendance Protocol", - "page-dapps-pooltogether-logo-alt": "Biểu trưng PoolTogether", - "page-dapps-rarible-logo-alt": "Biểu trưng Rarible", + "page-dapps-nifty-gateway-logo-alt": "Logo của Nifty Gateway", + "page-dapps-oasis-logo-alt": "Logo của Oasis", + "page-dapps-opensea-logo-alt": "Logo của OpenSea", + "page-dapps-opera-logo-alt": "Logo của Opera", + "page-dapps-polymarket-logo-alt": "Logo của Polymarket", + "page-dapps-poap-logo-alt": "Logo của Proof of Attendance Protocol", + "page-dapps-pooltogether-logo-alt": "Logo của PoolTogether", + "page-dapps-rarible-logo-alt": "Logo của Rarible", "page-dapps-ready-button": "Vào", "page-dapps-ready-description": "Chọn một ứng dụng phi tập trung (dapp) để dùng thử", "page-dapps-ready-title": "Bạn đã sẵn sàng?", - "page-dapps-sablier-logo-alt": "Biểu trưng Sablier", + "page-dapps-sablier-logo-alt": "Logo của Sablier", "page-dapps-set-up-a-wallet-button": "Tìm ví", "page-dapps-set-up-a-wallet-description": "Ví là “thông tin đăng nhập” của bạn cho một ứng dụng phi tập trung (dapp)", "page-dapps-set-up-a-wallet-title": "Thiết lập ví", - "page-dapps-superrare-logo-alt": "Biểu trưng SuperRare", + "page-dapps-superrare-logo-alt": "Logo của SuperRare", "page-dapps-technology-button": "Công nghệ", "page-dapps-technology-description": "Các ứng dụng này tập trung vào việc phân tán các công cụ dành cho nhà phát triển, tích hợp hệ thống kinh tế tiền mã hoá vào công nghệ hiện tại và thiết lập thị trường cho hoạt động phát triển mã nguồn mở.", "page-dapps-technology-title": "Công nghệ phi tập trung", - "page-dapps-token-sets-logo-alt": "Biểu trưng Token Sets", - "page-dapps-tornado-cash-logo-alt": "Biểu trưng Tornado cash", - "page-dapps-uniswap-logo-alt": "Biểu trưng Uniswap", + "page-dapps-token-sets-logo-alt": "Logo của Token Sets", + "page-dapps-tornado-cash-logo-alt": "Logo của Tornado cash", + "page-dapps-uniswap-logo-alt": "Logo của Uniswap", "page-dapps-wallet-callout-button": "Tìm ví", "page-dapps-wallet-callout-description": "Ví cũng là ứng dụng phi tập trung (dapp). Tìm một ví dựa trên các tính năng phù hợp với bạn.", "page-dapps-wallet-callout-image-alt": "Ảnh minh hoạ một con robot.", @@ -211,7 +213,11 @@ "page-dapps-more-on-nft-button": "Tìm hiểu thêm về vật phẩm sưu tầm được token hóa", "page-dapps-more-on-nft-gaming-button": "Tìm hiểu thêm về vật phẩm trong trò chơi được token hóa", "page-dapps-dapp-description-pwn": "Dễ dàng đảm bảo cho các khoản vay bằng bất kỳ loại token hoặc NFT nào trên Ethereum.", - "page-dapps-pwn-image-alt": "Logo PWN", + "page-dapps-pwn-image-alt": "Logo của PWN", + "page-dapps-dapp-description-yearn": "Yearn Finance là một công cụ tổng hợp lợi suất. Nó giúp cá nhân, DAO, và giao thức khác ký gửi các tài sản số và nhận lại lợi suất.", + "page-dapps-yearn-image-alt": "Logo của Yearn", + "page-dapps-dapp-description-convex": "Convex cho phép nhà cung cấp thanh khoản của Curve thu được phí giao dịch và nhận thêm đồng CRV mà không cần phải khóa các đồng CRV của họ.", + "page-dapps-convex-image-alt": "Logo của Convex", "foundation": "Nền tảng", "transaction-fees": "Phí giao dịch là gì?", "page-wallets-get-some": "Nạp một số ETH" diff --git a/src/intl/vi/page-developers-index.json b/src/intl/vi/page-developers-index.json index 81c0d45e7fb..e0592277f4a 100644 --- a/src/intl/vi/page-developers-index.json +++ b/src/intl/vi/page-developers-index.json @@ -49,10 +49,12 @@ "page-developers-learn-tutorials-cta": "Xem hướng dẫn", "page-developers-learn-tutorials-desc": "Học cách phát triển Ethereum từng bước từ các nhà phát triển đã từng làm điều đó.", "page-developers-meta-desc": "Tài liệu tham khảo, hướng dẫn và công cụ để các nhà phát triển xây dựng trên Ethereum.", - "page-developers-mev-desc": "Giới thiệu về lợi nhuận có thể trích xuất của thợ đào (MEV)", + "page-developers-mev-desc": "An introduction to maximal extractable value (MEV)", "page-developers-mev-link": "Nhuận quyền thợ đào (MEV)", - "page-developers-mining-desc": "Cách các khối mới được tạo và đạt đến sự đồng thuận", + "page-developers-mining-desc": "Cách các khối mới được tạo và đạt được sự đồng thuận bằng cách sử dụng cơ chế bằng chứng công việc", "page-developers-mining-link": "Khai thác", + "page-developers-mining-algorithms-desc": "Thông tin về các thuật toán khai thác của Ethereum", + "page-developers-mining-algorithms-link": "Thuật toán khai thác", "page-developers-networks-desc": "Tổng quan về mạng chính và các mạng kiểm thử", "page-developers-networks-link": "Mạng", "page-developers-node-clients-desc": "Cách các khối và giao dịch được xác minh trong mạng", @@ -84,5 +86,12 @@ "page-developers-transactions-link": "Giao dịch", "page-developers-web3-desc": "Sự khác biệt của thế giới phát triển web3", "page-developers-web3-link": "Web2 và Web3", - "alt-eth-blocks": "Hình minh họa các khối được sắp xếp thành một biểu tượng ETH" + "page-developers-networking-layer": "Lớp mạng", + "page-developers-networking-layer-link": "Lớp mạng", + "page-developers-networking-layer-desc": "Giới thiệu về tầng phân lớp mạng Ethereum", + "page-developers-data-structures-and-encoding": "Cấu trúc dữ liệu và mã hoá", + "page-developers-data-structures-and-encoding-link": "Cấu trúc dữ liệu và mã hoá", + "page-developers-data-structures-and-encoding-desc": "Giới thiệu về cấu trúc dữ liệu và lược đồ mã hóa được sử dụng trong các stack Ethereum", + "alt-eth-blocks": "Hình minh họa các khối được sắp xếp thành một biểu tượng ETH", + "page-assets-doge": "Doge sử dụng ứng dụng phi tập trung" } diff --git a/src/intl/vi/page-developers-learning-tools.json b/src/intl/vi/page-developers-learning-tools.json index d84011bf34a..a91e0a081a0 100644 --- a/src/intl/vi/page-developers-learning-tools.json +++ b/src/intl/vi/page-developers-learning-tools.json @@ -1,46 +1,58 @@ { "page-learning-tools-bloomtech-description": "Khóa học BloomTech Web3 sẽ chỉ cho bạn những kỹ năng mà nhà tuyển dụng mong muốn ở các kỹ sư.", - "page-learning-tools-bloomtech-logo-alt": "Biểu trưng BloomTech", - "page-learning-tools-bootcamps": "Developer bootcamp", + "page-learning-tools-bloomtech-logo-alt": "Logo của BloomTech", + "page-learning-tools-bootcamps": "Chương trình đào tạo cho nhà phát triển", "page-learning-tools-bootcamps-desc": "Các khóa học trực tuyến trả phí sẽ giúp bạn nhanh chóng bắt kịp tốc độ.", "page-learning-tools-browse-docs": "Duyệt tài liệu", "page-learning-tools-capture-the-ether-description": "Capture the Ether là một trò chơi trong đó, người chơi tìm hiểu về bảo mật bằng cách xâm nhập các hợp đồng thông minh Ethereum.", - "page-learning-tools-capture-the-ether-logo-alt": "Biểu trưng của Capture the Ether", + "page-learning-tools-capture-the-ether-logo-alt": "Logo của Capture the Ether", "page-learning-tools-chainshot-description": "Ngoài ra, còn có chương trình đào tạo tăng cường dành cho nhà phát triển Ethereum do người hướng dẫn từ xa dẫn dắt và các khóa học bổ sung.", - "page-learning-tools-chainshot-logo-alt": "Biểu trưng ChainShot", + "page-learning-tools-chainshot-logo-alt": "Logo của ChainShot", "page-learning-tools-coding": "Tìm hiểu bằng cách mã hoá", "page-learning-tools-coding-subtitle": "Nếu bạn muốn có một môi trường học tập giàu tính tương tác hơn, thì những công cụ này sẽ giúp bạn trải nghiệm với Ethereum.", "page-learning-tools-consensys-academy-description": "Developer bootcamp trực tuyến về Ethereum.", - "page-learning-tools-consensys-academy-logo-alt": "Biểu trưng của học viện ConsenSys", + "page-learning-tools-consensys-academy-logo-alt": "Logo của học viện ConsenSys", "page-learning-tools-buildspace-description": "Tìm hiểu về tiền mã hoá bằng cách xây dựng các dự án thú vị.", - "page-learning-tools-buildspace-logo-alt": "Biểu trưng _buildspace", + "page-learning-tools-buildspace-logo-alt": "Logo của _buildspace", "page-learning-tools-cryptozombies-description": "Tìm hiểu Solidity bằng cách phát triển game Zombie của riêng bạn.", - "page-learning-tools-cryptozombies-logo-alt": "Biểu trưng CryptoZombies", + "page-learning-tools-cryptozombies-logo-alt": "Logo của CryptoZombies", "page-learning-tools-documentation": "Tìm hiểu với tài liệu tham khảo", "page-learning-tools-documentation-desc": "Bạn muốn tìm hiểu thêm? Truy cập tài liệu tham khảo của chúng tôi để tìm lời giải đáp cho thắc mắc của bạn.", "page-learning-tools-eth-dot-build-description": "Hộp cát để học cho web3 có tính năng lập trình kéo và thả và các khối xây dựng mã nguồn mở.", - "page-learning-tools-eth-dot-build-logo-alt": "Biểu trưng Eth.build", + "page-learning-tools-eth-dot-build-logo-alt": "Logo của Eth.build", "page-learning-tools-ethernauts-description": "Hoàn thành các cấp độ bằng cách xâm nhập hợp đồng thông minh.", - "page-learning-tools-ethernauts-logo-alt": "Biểu trưng Ethernauts", + "page-learning-tools-ethernauts-logo-alt": "Logo của Ethernauts", + "page-learning-tools-metaschool-description": "Trở thành Nhà phát triển Web3 bằng cách xây dựng và chuyển giao các ứng dụng phi tập trung.", + "page-learning-tools-metaschool-logo-alt": "Logo của _metaschool", "page-learning-tools-game-tutorials": "Hướng dẫn về game tương tác", "page-learning-tools-game-tutorials-desc": "Tìm hiểu thêm trong khi chơi. Hướng dẫn này giúp bạn tìm hiểu những kiến thức cơ bản thông qua trò chơi.", "page-learning-tools-meta-desc": "Bạn có thể khám phá quá trình phát triển của Ethereum bằng cách sử dụng các công cụ mã hóa trực tuyến và trải nghiệm học tập tương tác.", "page-learning-tools-meta-title": "Công cụ học tập dành cho nhà phát triển", "page-learning-tools-questbook-description": "Hướng dẫn tự học về Web 3.0 bằng cách xây dựng", - "page-learning-tools-questbook-logo-alt": "Biểu trưng Questbook", - "page-learning-tools-remix-description": "Phát triển, triển khai và quản lý hợp đồng thông minh cho Ethereum. Làm theo hướng dẫn với plugin Learneth.", - "page-learning-tools-remix-description-2": "Remix và Replit không chỉ là hộp cát—các nhà phát triển có thể viết, biên dịch và triển khai các hợp đồng thông minh của họ bằng cách sử dụng chúng.", + "page-learning-tools-questbook-logo-alt": "Logo của Questbook", + "page-learning-tools-remix-description": "Phát triển, triển khai và quản lý hợp đồng thông minh cho Ethereum. Làm theo hướng dẫn với plugin LearnEth.", + "page-learning-tools-remix-description-2": "Remix, Replit, và ChanIDE không chỉ là hộp cát—các nhà phát triển có thể viết, biên dịch và triển khai các hợp đồng thông minh của họ bằng cách sử dụng chúng.", "page-learning-tools-replit-description": "Một môi trường phát triển Ethereum có thể định cấu hình với khả năng tải lại nóng, kiểm tra lỗi và hỗ trợ mạng thử nghiệm ở cấp độ cao nhất.", - "page-learning-tools-replit-logo-alt": "Biểu trưng Replit", - "page-learning-tools-remix-logo-alt": "Biểu trưng Remix", + "page-learning-tools-chainIDE-description": "Bắt đầu hành trình Web3 của bạn bằng cách tạo các hợp đồng thông minh Ethereum với ChainIDE. Sử dụng các mẫu có sẵn để học và tiết kiệm thời gian.", + "page-learning-tools-chainIDE-logo-alt": "Logo của ChainIDE", + "page-learning-tools-tenderly-description": "Tenderly Sandbox là một môi trường tạo nguyên mẫu mà bạn có thể viết, thực thi, và gỡ lỗi hợp đồng thông minh trong trình duyệt bằng Solidity và JavaScript.", + "page-learning-tools-tenderly-logo-alt": "Logo của Tenderly", + "page-learning-tools-replit-logo-alt": "Logo của Replit", + "page-learning-tools-remix-logo-alt": "Logo của Remix", "page-learning-tools-sandbox": "Hộp cát mã", "page-learning-tools-sandbox-desc": "Các hộp cát này sẽ cho phép bạn thực hành xây dựng các hợp đồng thông minh và hiểu biết thêm về Ethereum.", + "page-learning-tools-speed-run-ethereum-description": "Speed Run Ethereum là một bộ thử thách để kiểm tra kiến thức Solidity của bạn bằng cách sử dụng Scaffold-ETH", + "page-learning-tools-speed-run-ethereum-logo-alt": "Logo của Speed Run Ethereum", "page-learning-tools-studio-description": "IDE (Môi trường phát triển tích hợp) dựa trên web, nơi bạn có thể làm theo hướng dẫn để xây dựng và kiểm tra hợp đồng thông minh cũng như xây dựng giao diện người dùng cho chúng.", "page-learning-tools-vyperfun-description": "Tìm hiểu về Vyper bằng cách xây dựng game Pokémon của riêng bạn.", - "page-learning-tools-vyperfun-logo-alt": "Biểu trưng Vyper.fun", + "page-learning-tools-vyperfun-logo-alt": "Logo của Vyper.fun", "page-learning-tools-nftschool-description": "Khám phá về mặt kỹ thuật những gì đang xảy ra với token không thể thay thế hoặc NFT (tài sản không thể thay thế).", - "page-learning-tools-nftschool-logo-alt": "Biểu trưng NFT school (tài sản không thể thay thế)", + "page-learning-tools-nftschool-logo-alt": "Logo của NFT school (tài sản không thể thay thế)", "page-learning-tools-pointer-description": "Tìm hiểu về các kỹ năng của nhà phát triển web3 với các hướng dẫn tương tác thú vị. Kiếm phần thưởng tiền mã hoá trong suốt quá trình", - "page-learning-tools-pointer-logo-alt": "Biểu trưng Pointer", + "page-learning-tools-pointer-logo-alt": "Logo của Pointer", + "page-learning-tools-platzi-description": "Học cách xây dựng các ứng dụng phi tập trung (dapp) trên Web3 và làm chủ các kỹ năng cần có để trở thành nhà phát triển chuỗi số khối.", + "page-learning-tools-platzi-logo-alt": "Logo của Platzi", + "page-learning-tools-alchemy-university-description": "Phát triển sự nghiệp web3 của bạn thông qua các khóa học, dự án và viết mã.", + "page-learning-tools-alchemy-university-logo-alt": "Logo của Alchemy University", "alt-eth-blocks": "Hình minh họa các khối được sắp xếp thành một biểu tượng ETH" } diff --git a/src/intl/vi/page-developers-local-environment.json b/src/intl/vi/page-developers-local-environment.json index a7158a48812..261b575bcea 100644 --- a/src/intl/vi/page-developers-local-environment.json +++ b/src/intl/vi/page-developers-local-environment.json @@ -1,33 +1,37 @@ { "page-local-environment-brownie-desc": "Khung thử nghiệm và phát triển dựa trên Python cho các hợp đồng thông minh nhắm mục tiêu đến máy ảo Ethereum.", - "page-local-environment-brownie-logo-alt": "Biểu trưng Brownie", - "page-local-environment-epirus-desc": "Một nền tảng để phát triển, triển khai và giám sát các ứng dụng chuỗi khối dựa trên Máy ảo Java", - "page-local-environment-epirus-logo-alt": "Biểu trưng Epirus", + "page-local-environment-brownie-logo-alt": "Logo của Brownie", + "page-local-environment-kurtosis-desc": "Một bộ công cụ dựa vào vùng chứa để dễ cấu hình và tạo ra một testnet nhiều ứng dụng khách của Ethereum, để triển khai ứng dụng phi tập trung cục bộ nhanh, tạo nguyên mẫu và thử nghiệm.", + "page-local-environment-kurtosis-logo-alt": "Logo của Kurtosis", + "page-local-environment-epirus-desc": "Nền tảng phát triển, triển khai và giám sát các ứng dụng chuỗi khối trên Máy ảo Java.", + "page-local-environment-epirus-logo-alt": "Logo của Epirus", "page-local-environment-eth-app-desc": "Tạo ứng dụng được hỗ trợ bởi Ethereum chỉ với một lệnh duy nhất. Đi kèm với nhiều lựa chọn về khung giao diện người dùng (UI) và các mẫu nền tài chính phi tập trung (DeFi).", - "page-local-environment-eth-app-logo-alt": "Thiết kế biểu trưng của ứng dụng Eth", - "page-local-environment-framework-feature-1": "Các tính năng để tạo ra một phiên bản chuỗi khối cục bộ.", + "page-local-environment-eth-app-logo-alt": "Tạo logo của ứng dụng Eth", + "page-local-environment-foundry-desc": "Bộ công cụ nhanh, di động và mô-đun hóa để phát triển ứng dụng Ethereum được viết bằng Rust.", + "page-local-environment-foundry-logo-alt": "Logo của Foundry", + "page-local-environment-framework-feature-1": "Các tính năng để tạo ra một phiên bản blockchain cục bộ.", "page-local-environment-framework-feature-2": "Các tiện ích để biên dịch và kiểm tra hợp đồng thông minh của bạn.", "page-local-environment-framework-feature-3": "Tiện ích bổ sung để phát triển ứng dụng khách cho phép bạn xây dựng ứng dụng hướng tới người dùng trong cùng một dự án/kho lưu trữ.", "page-local-environment-framework-feature-4": "Cấu hình để kết nối với mạng Ethereum và triển khai hợp đồng, cho dù với một phiên bản đang chạy cục bộ hay một trong các mạng công cộng của Ethereum.", "page-local-environment-framework-feature-5": "Phân phối ứng dụng phi tập trung - tích hợp với các tùy chọn lưu trữ như IPFS (hệ thống tập tin phân tán mạng ngang hàng).", - "page-local-environment-framework-features": "Khung này có rất nhiều chức năng mới, chẳng hạn như:", + "page-local-environment-framework-features": "Những framework này bao gồm nhiều chức năng có sẵn như:", "page-local-environment-frameworks-desc": "Chúng tôi khuyên bạn nên lựa chọn một khung, đặc biệt nếu bạn mới bắt đầu. Việc phát triển một ứng dụng phi tập trung (dapp) chính thức đòi hỏi nhiều thành phần công nghệ khác nhau. Khung bao gồm nhiều tính năng cần thiết hoặc cung cấp các hệ thống plugin đơn giản để lựa chọn các công cụ mong muốn.", "page-local-environment-frameworks-title": "Khung và stack tạo sẵn", "page-local-environment-hardhat-desc": "Hardhat là một môi trường phát triển Ethereum chuyên nghiệp.", - "page-local-environment-hardhat-logo-alt": "Biểu trưng Hardhat", + "page-local-environment-hardhat-logo-alt": "Logo của Hardhat", "page-local-environment-openZeppelin-desc": "Sử dụng CLI (giao diện dòng lệnh) của chúng tôi để biên dịch, nâng cấp, triển khai và tương tác với hợp đồng thông minh sẽ giúp bạn tiết kiệm hàng giờ phát triển.", - "page-local-environment-openZeppelin-logo-alt": "Biểu trưng OpenZeppelin", - "page-local-environment-scaffold-eth-desc": "Ethers + Hardhat + React: mọi thứ bạn cần để bắt đầu phát triển các ứng dụng phi tập trung dựa trên hợp đồng thông minh", - "page-local-environment-scaffold-eth-logo-alt": "Biểu trưng scaffold-eth", + "page-local-environment-openZeppelin-logo-alt": "Logo của OpenZeppelin", + "page-local-environment-scaffold-eth-desc": "Ethers + Hardhat + React: mọi thứ bạn cần để bắt đầu xây dựng các ứng dụng phi tập trung dựa trên hợp đồng thông minh.", + "page-local-environment-scaffold-eth-logo-alt": "Logo của scaffold-eth", "page-local-environment-setup-meta-desc": "Hướng dẫn về cách chọn stack phần mềm thích hợp để phát triển Ethereum.", "page-local-environment-setup-meta-title": "Thiết lập để phát triển cục bộ Ethereum", "page-local-environment-setup-subtitle": "Nếu bạn đã sẵn sàng để bắt đầu xây dựng, thì đây là lúc để chọn ngăn xếp của mình.", "page-local-environment-setup-subtitle-2": "Dưới đây là các công cụ và khung mà bạn có thể sử dụng để xây dựng ứng dụng Ethereum.", "page-local-environment-setup-title": "Thiết lập môi trường phát triển cục bộ của bạn", "page-local-environment-solidity-template-desc": "Mẫu GitHub cho cấu hình hợp đồng thông minh Solidity được tạo sẵn. Chứa mạng cục bộ Hardhat, Waffle để thử nghiệm, Ethers để triển khai ví và các thành phần khác.", - "page-local-environment-solidity-template-logo-alt": "Biểu trưng mẫu Solidity", + "page-local-environment-solidity-template-logo-alt": "Logo của mẫu Solidity", "page-local-environment-truffle-desc": "Truffle Suite giúp các nhà phát triển dễ dàng chuyển đổi từ ý tưởng sang ứng dụng phi tập trung (dapp).", - "page-local-environment-truffle-logo-alt": "Biểu trưng Truffle", + "page-local-environment-truffle-logo-alt": "Logo của Truffle", "page-local-environment-waffle-desc": "Thư viện tiên tiến nhất để thử nghiệm hợp đồng thông minh. Sử dụng riêng hoặc kết hợp với Scaffold-eth hoặc Hardhat.", - "page-local-environment-waffle-logo-alt": "Biểu trưng Waffle" + "page-local-environment-waffle-logo-alt": "Logo của Waffle" } diff --git a/src/intl/vi/page-eth.json b/src/intl/vi/page-eth.json index 6f316342dc0..d0f9f0a0f8a 100644 --- a/src/intl/vi/page-eth.json +++ b/src/intl/vi/page-eth.json @@ -77,7 +77,7 @@ "page-eth-where-to-buy": "Mua ETH ở đâu", "page-eth-where-to-buy-desc": "Bạn có thể mua ETH thông qua sàn giao dịch hoặc ví, nhưng quy định của mỗi quốc gia lại khác nhau. Xác định xem dịch vụ nào cho phép bạn mua ETH.", "page-eth-yours": "Bạn nắm toàn quyền kiểm soát", - "page-eth-yours-desc": "ETH cho phép bạn là ngân hàng của chính mình. Bạn có thể kiểm soát số tiền của mình bằng ví, đó cũng là bằng chứng về quyền sở hữu – không cần đến bên thứ ba.", + "page-eth-yours-desc": "ETH cho phép bạn là ngân hàng của chính mình. Bạn có thể kiểm soát số tiền của mình bằng ví, đó cũng là bằng chứng về quyền sở hữu – không cần đến bên thứ ba.", "page-eth-more-on-tokens": "Tìm hiểu thêm về token và cách sử dụng", "page-eth-button-buy-eth": "Nhận ETH", "page-eth-tokens-stablecoins": "Stablecoin", diff --git a/src/intl/vi/page-get-eth.json b/src/intl/vi/page-get-eth.json index 888dbc9b945..0f059bdd4e7 100644 --- a/src/intl/vi/page-get-eth.json +++ b/src/intl/vi/page-get-eth.json @@ -2,6 +2,9 @@ "page-get-eth-article-keeping-crypto-safe": "Chìa khóa bảo vệ tiền mã hoá", "page-get-eth-article-protecting-yourself": "Bảo vệ bản thân và tiền của bạn", "page-get-eth-article-store-digital-assets": "Cách lưu trữ tài sản số trên Ethereum", + "page-get-eth-article-protecting-yourself-desc": "MyCrypto", + "page-get-eth-article-keeping-crypto-safe-desc": "Coinbase", + "page-get-eth-article-store-digital-assets-desc": "ConsenSys", "page-get-eth-cex": "Các sàn giao dịch tập trung", "page-get-eth-cex-desc": "Sàn giao dịch là các doanh nghiệp cho phép mua tiền điện tử bằng tiền truyền thống. Họ sở hữu bất kỳ ETH nào bạn mua cho đến khi bạn gửi đồng tiền này vào ví mà bạn kiểm soát.", "page-get-eth-checkout-dapps-btn": "Xem qua ứng dụng phi tập trung (dapp)", diff --git a/src/intl/vi/page-languages.json b/src/intl/vi/page-languages.json index 7d1cfef0f73..8414494e7bb 100644 --- a/src/intl/vi/page-languages.json +++ b/src/intl/vi/page-languages.json @@ -27,7 +27,8 @@ "language-fi": "Tiếng Phần Lan", "language-fr": "Tiếng Pháp", "language-gl": "Tiếng Galician", - "language-gu": "Tiếng Gujarat", + "language-gu": "Tiếng Gujarati", + "language-he": "Tiếng Do Thái", "language-hi": "Tiếng Hindi", "language-hr": "Tiếng Croatia", "language-hu": "Tiếng Hungary", @@ -45,6 +46,7 @@ "language-ms": "Tiếng Mã Lai", "language-nb": "Tiếng Na Uy", "language-nl": "Tiếng Hà Lan", + "language-pcm": "Tiếng Nigerian Pidgin", "language-fil": "Tiếng Philipin", "language-pl": "Tiếng Ba Lan", "language-pt": "Tiếng Bồ Đào Nha", @@ -60,6 +62,7 @@ "language-ta": "Tiếng Tamil", "language-tr": "Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ", "language-uk": "Tiếng Ukraina", + "language-ur": "Tiếng Urdu", "language-uz": "Tiếng Uzbek", "language-vi": "Tiếng Việt", "language-zh": "Tiếng Hoa giản thể", diff --git a/src/intl/vi/page-layer-2.json b/src/intl/vi/page-layer-2.json index f3f8faddde8..a02bf3d545f 100644 --- a/src/intl/vi/page-layer-2.json +++ b/src/intl/vi/page-layer-2.json @@ -1,3 +1,131 @@ { + "layer-2-arbitrum-note": "Bằng chứng gian lận chỉ dành cho những người dùng trong danh sách trắng, hiện danh sách trắng vẫn chưa mở", + "layer-2-boba-note": "Kiểm duyệt trạng thái trong quá trình phát triển", + "layer-2-optimism-note": "Bằng chứng gian lận đang trong quá trình phát triển", + "layer-2-hero-title": "Lớp 2", + "layer-2-hero-header": "Ethereum dành cho mọi người", + "layer-2-hero-subtitle": "Mở rộng quy mô của Ethereum để nhiều người áp dụng.", + "layer-2-hero-alt-text": "Hình minh họa các giao dịch đang được tổng hợp trên Lớp 2 và đăng lên mạng chính của Ethereum", + "layer-2-hero-button-1": "Lớp 2 là gì", + "layer-2-hero-button-2": "Sử dụng Lớp 2", + "layer-2-hero-button-3": "Chuyển sang lớp 2", + "layer-2-statsbox-1": "TVL được khóa lại trong lớp 2 (USD)", + "layer-2-statsbox-2": "Phí giao dịch ETH trung bình (USD) trên lớp 2", + "layer-2-statsbox-3": "Thay đổi của TVL trên lớp 2 (30 ngày)", + "layer-2-what-is-layer-2-title": "Lớp 2 là gì?", + "layer-2-what-is-layer-2-1": "Lớp 2 (L2) là một tập hợp các điều khoản nhằm mô tả một bộ chi tiết các giải pháp mở rộng quy mô Ethereum. 1 lớp 2 là một chuỗi khối riêng biệt điều mà có thể kế thừa và phát huy những tính năng bảo mật của Ethereum.", + "layer-2-what-is-layer-2-2": "Trước khi đi sâu hơn một chút, chúng ta cần hiểu đôi nét về lớp 1 (L1).", + "layer-2-what-is-layer-1-title": "Lớp 1 là gì?", + "layer-2-what-is-layer-1-1": "Lớp 1 là chuỗi khối nền tảng. Ethereum và mạng Bitcoin đều là chuỗi khối lớp 1 vì hai mạng này là nền móng để xây dựng nhiều mạng lớp 2. Các mạng tổng hợp trên mạng Ethereum, và mạng Lightning trên Bitcoin là các ví dụ điển hình cho những dự án lớp 2. Mọi giao dịch của người dùng trên các dự án lớp 2 này cuối cùng cũng sẽ được tải lên chuỗi khối lớp 1.", + "layer-2-what-is-layer-1-2": "Mạng Ethereum cũng hoạt động như một lớp về tính khả dụng dữ liệu cho lớp 2. Các dự án lớp 2 sẽ tải dữ liệu giao dịch lên mạng Ethereum, dựa vào tính khả dụng dữ liệu trên Ethereum. Dữ liệu này có thể dùng để lấy trạng thái hiện tại của lớp 2 đó, hay tranh chấp các giao dịch diễn ra trên lớp 2.", + "layer-2-what-is-layer-1-list-title": "Mạng lớp 1 Ethereum bao gồm:", + "layer-2-what-is-layer-1-list-1": "Một mạng lưới nhiều node operator (nhà điều hành nút) để bảo mật và xác thực mạng", + "layer-2-what-is-layer-1-list-2": "Một mạng lưới nhiều block producer (nhà sản xuất khối)", + "layer-2-what-is-layer-1-list-3": "Chuỗi khối và lịch sử dữ liệu giao dịch", + "layer-2-what-is-layer-1-list-4": "Cơ chế đồng thuận cho mạng", + "layer-2-what-is-layer-1-list-link-1": "Bạn vẫn còn băn khoăn về Ethereum?", + "layer-2-what-is-layer-1-list-link-2": "Tìm hiểu về Ethereum.", + "layer-2-why-do-we-need-layer-2-title": "Tại sao lớp 2 lại cần thiết?", + "layer-2-why-do-we-need-layer-2-1": "Ba tính chất đáng mong đợi của một chuỗi khối có thể kể đến tính phi tập trung, tính bảo mật và khả năng mở rộng. Thách thức để đạt được ba tính chất này của chuỗi khối có đề cập một kiến trúc chuỗi khối đơn giản chỉ có thể đạt được hai trong ba tính chất này. Bạn muốn một chuỗi khối vừa bảo mật vừa phi tập trung? Thế thì bạn phải hi sinh khả năng mở rộng của nó.", + "layer-2-why-do-we-need-layer-2-2": "Hiện tại mạng Ethereum đang xử lí hơn 1 triệu giao dịch mỗi ngày. Nhu cầu sử dụng mạng Ethereum có thể dẫn đến phí giao dịch cao. Đây là lúc cần đến mạng lớp 2.", + "layer-2-why-do-we-need-layer-2-scalability": "Khả năng mở rộng", + "layer-2-why-do-we-need-layer-2-scalability-1": "Mục tiêu chính của lớp 2 là để gia tăng thông lượng giao dịch (số giao dịch mỗi giây cao hơn) mà không phải hi sinh tính phi tập trung hay tính bảo mật.", + "layer-2-why-do-we-need-layer-2-scalability-2": "Mạng chính của Ethereum (lớp 1) chỉ có thể xử lí tầm 15 giao dịch mỗi giây. Khi nhu cầu sử dụng Ethereum cao, mạng sẽ bị tắc nghẽn, điều này sẽ gia tăng phí giao dịch và ngăn cản những người dùng không đủ khả năng chi trả phí đó. Lớp 2 là giải pháp giảm thiểu các phí giao dịch đó bằng cách xử lí giao dịch ngoài chuỗi khối lớp 1.", + "layer-2-why-do-we-need-layer-2-scalability-3": "Tìm hiểu thêm về tầm nhìn của Ethereum", + "layer-2-benefits-of-layer-2-title": "Lợi ích của lớp 2", + "layer-2-lower-fees-title": "Phí thấp hơn", + "layer-2-lower-fees-description": "Bằng cách tổng hợp nhiều giao dịch ngoài chuỗi (off-chain) thành 1 giao dịch trên lớp 1, phí giao dịch sẽ được giảm thiểu đáng kể. Điều này giúp cho nhiều người có thể sử dụng Ethereum hơn.", + "layer-2-maintain-security-title": "Duy trì tính bảo mật", + "layer-2-maintain-security-description": "Các chuỗi khối lớp 2 xử lí giao dịch của chúng trên mạng chính của Ethereum, giúp người dùng hưởng lợi từ tính bảo mật của mạng Ethereum.", + "layer-2-expand-use-cases-title": "Mở rộng thêm nhiều trường hợp sử dụng", + "layer-2-expand-use-cases-description": "Với lượng giao dịch mỗi giây cao hơn, phí thấp hơn, và công nghệ mới, các dự án sẽ mở rộng thêm nhiều ứng dụng với trải nghiệm người dùng nâng cao.", + "layer-2-how-does-layer-2-work-title": "Lớp 2 hoạt động ra sao?", + "layer-2-how-does-layer-2-work-1": "Như đã nêu trên, lớp 2 là một cụm từ chung cho các giải pháp mở rộng Ethereum để xử lí giao dịch ngoài lớp 1 Ethereum, mà vẫn giữ được tính bảo mật phi tập trung mạnh mẽ của Ethereum. Một lớp 2 là một chuỗi khối giúp mở rộng Ethereum. Vậy nó hoạt động ra sao?", + "layer-2-how-does-layer-2-work-2": "Có vài loại lớp 2 khác nhau, mỗi loại đều có sự đánh đổi và mô hình bảo mật riêng. Lớp 2 mang gánh nặng giao dịch thay cho lớp 1, giúp lớp 1 ít bị tắc nghẽn hơn, và dễ dàng mở rộng hơn.", + "layer-2-rollups-title": "Rollups", + "layer-2-rollups-1": "Rollup sẽ gói lại (hay còn gọi là 'tổng hợp') hàng trăm giao dịch thành 1 giao dịch duy nhất trên lớp 1. Điều này chia nhỏ phí giao dịch trên L1 đồng đều giữa mỗi người trong rollup đó, giúp mỗi người dùng trả ít phí hơn cho giao dịch của họ.", + "layer-2-rollups-2": "Giao dịch rollup được xử lí ngoài lớp 1 nhưng dữ diệu giao dịch vẫn được gửi đến lớp 1. Bằng việc gửi dữ liệu giao dịch đến lớp 1, các giao dịch rollup vẫn hưởng lợi từ tính bảo mật của Ethereum. Lí do là vì khi dữ liệu được tải lên lớp 1, việc hoàn nguyên một giao dịch rollup yêu cầu phải hoàn nguyên Ethereum. Có hai hướng tiếp cận khác nhau cho rollup: tích cực và không có kiến thức - chúng khác nhau chủ yếu do dữ liệu giao dịch được gửi đến L1.", + "layer-2-optimistic-rollups-title": "Optimistic rollups", + "layer-2-optimistic-rollups-description": "Rollup tích cực được xem là tích cực vì mọi giao dịch đều được xem là hợp lệ, nhưng chúng có thể bị khước từ nếu cần thiết. Nếu một giao dịch bị nghi ngờ không hợp lệ, một quy trình kiểm tra bằng chứng lỗi sẽ được thực hiện để xem tính hợp lệ của nó.", + "layer-2-optimistic-rollups-childSentance": "Tìm hiểu thêm về rollup tích cực", + "layer-2-zk-rollups-title": "Tổng hợp không cần kiến thức", + "layer-2-zk-rollups-description": "Rollup không có kiến thức dùng phương pháp bằng chứng hợp lệ. Mọi giao dịch được xử lí ngoài chuỗi, và dữ liệu giao dịch đó được nén và cung cấp cho Mạng chính của Ethereum như một bằng chứng hợp lệ.", + "layer-2-zk-rollups-childSentance": "Tìm hiểu thêm về rollup ZK", + "layer-2-dyor-title": "Tự tìm hiểu: rủi ro của lớp 2", + "layer-2-dyor-1": "Nhiều dự án lớp 2 còn khá mới và cần sự tin tưởng của người dùng đối với sự chính trực của các nhà điều hành trong quá trình họ nỗ lực phi tập trung hóa mạng của họ. Hãy luôn tự tìm hiểu để xem rằng bạn có thể chấp nhận những rủi ro liên quan không.", + "layer-2-dyor-2": "Để tìm hiểu thêm về công nghệ này, rủi ro, và những giả định lòng tin của lớp 2, chúng tôi khuyến khích bạn xem qua L2BEAT, trong đó cung cấp khuôn khổ đánh giá rủi ro toàn diện cho từng dự án.", + "layer-2-dyor-3": "Truy cập L2BEAT", + "layer-2-use-layer-2-title": "Sử dụng lớp 2", + "layer-2-use-layer-2-1": "Giờ thì bạn đã hiểu tại sao lớp 2 ra đời và cách hoạt động của nó, hãy bắt đầu làm quen sử dụng nó ngay!", + "layer-2-contract-accounts": "Nếu bạn đang dùng ví hợp đồng thông minh như Safe hay Argent, bạn sẽ không thể kiểm soát địa chỉ ví này trên một lớp 2, cho đến khi bạn triển khai lại tài khoản hợp đồng của bạn đến địa chỉ đó trên lớp 2. Những tài khoản thông thường với các cụm từ khôi phục sẽ tự động sở hữu tài khoản giống nhau trên tất cả lớp 2.", + "layer-2-use-layer-2-generalized-title": "Lớp 2 tổng quát", + "layer-2-use-layer-2-generalized-1": "Lớp 2 tổng quát hoạt động y hệt mạng Ethereum nhưng với phí thấp hơn. Bất kì thứ gì bạn có thể làm trên lớp 1 Ethereum, thì bạn cũng có thể làm trên lớp 2. Nhiều ứng dụng phi tập trung đã bắt đầu chuyển sang các mạng này hoặc bỏ qua luôn Mạng chính và triển khai trực tiếp trên một lớp 2.", + "layer-2-use-layer-2-application-specific-title": "Lớp 2 theo từng ứng dụng", + "layer-2-use-layer-2-application-specific-1": "Lớp 2 theo từng ứng dụng là các dự án chuyên tối ưu hóa một không gian ứng dụng cụ thể, mang lại hiệu suất cao hơn.", + "layer-2-sidechains-title": "Lưu ý về chuỗi bên, validium, và chuỗi khối thay thế", + "layer-2-sidechains-1": "Chuỗi bên và validium là các chuỗi khốicó chức năng di chuyển tài sản từ Ethereum sang cầu nối (bridge) trên một chuỗi khối khác. Chuỗi bên và validium hoạt động song song với Ethereum, và tương tác với Ethereum thông qua cầu nối, nhưng chúng không hưởng được tính bảo mật hoặc tính khả dụng dữ liệu của Ethereum.", + "layer-2-sidechains-2": "Quy mô của cả hai giống với các lớp 2 - chúng cũng giảm phí giao dịch và tăng thông lượng giao dịch 0 - nhưng chúng có những giả định về sự tin cậy khác nhau.", + "layer-2-more-on-sidechains": "Tìm hiểu thêm về chuỗi bên", + "layer-2-more-on-validiums": "Tìm hiểu thêm về validium", + "layer-2-sidechains-4": "Một số chuỗi khối lớp 1 có thông lượng giao dịch cao hơn và phí thấp hơn Ethereum, nhưng cũng yêu cầu đánh đổi ở những mặt khác, ví dụ như cần các phần cứng mạnh hơn để vận hành nút.", + "layer-2-onboard-title": "Cách để di chuyển lên lớp 2", + "layer-2-onboard-1": "Có 2 cách chủ yếu để di chuyển tài sản của bạn lên một lớp 2: sử dụng cầu nối chuyển tiền từ Ethereum qua một hợp đồng thông minh, hoặc rút tiền thẳng từ một sàn giao dịch vào mạng lớp 2 đó.", + "layer-2-onboard-wallet-title": "Có sẵn tiền ở trong ví của bạn?", + "layer-2-onboard-wallet-1": "Nếu bạn đã có sẵn ETH trong ví, bạn sẽ cần sử dụng một cầu nối để chuyển nó từ Mạng chính của Ethereum lên một lớp 2.", + "layer-2-more-on-bridges": "Tìm hiểu thêm về cầu nối", + "layer-2-onboard-wallet-input-placeholder": "Chọn L2 mà bạn muốn chuyển tiền sang bằng cầu nối", + "layer-2-onboard-wallet-selected-1": "Bạn có thể kết nối", + "layer-2-onboard-wallet-selected-2": "bằng những ví này:", + "layer-2-bridge": "Cầu nối", + "layer-2-onboard-exchange-title": "Có sẵn tiền trên sàn giao dịch?", + "layer-2-onboard-exchange-1": "Một số sàn giao dịch tập trung giờ cho phép bạn rút thẳng tiền và chuyển nó lên lớp 2. Hãy xem thử sàn giao dịch nào hỗ trợ việc rút tiền lên lớp 2 và chúng hỗ trợ lớp 2 nào.", + "layer-2-onboard-exchange-2": "Bạn cũng cần một ví để rút tiền về.", + "layer-2-onboard-find-a-wallet": "Tìm một ví Ethereum.", + "layer-2-onboard-exchange-input-placeholder": "Xem sàn giao dịch nào hỗ trợ L2", + "layer-2-deposits": "Gửi tiền", + "layer-2-withdrawals": "Rút tiền", + "layer-2-go-to": "Truy cập", + "layer-2-tools-title": "Công cụ hiệu quả trên lớp 2", + "layer-2-tools-l2beat-description": "L2BEAT là một nguồn tài nguyên thông tin tuyệt vời để xem xét những đánh giá rủi ro kỹ thuật của các dự án lớp 2. Chúng tôi khuyến khích xem qua nguồn tài nguyên thông tin của họ khi nghiên cứu các dự án lớp 2.", + "layer-2-tools-l2fees-description": "L2 Fees cho bạn xem chi phí hiện tại (USD) cho giao dịch trên các lớp 2 khác nhau.", + "layer-2-tools-chainlist-description": "Chainlist là một nguồn tài nguyên thông tin tuyệt vời cho việc nhập RPC của mạng vào trong các ví mà nó hỗ trợ. Bạn sẽ tìm được RPC cho các dự án lớp 2 ở đây để giúp bạn kết nối.", + "layer-2-tools-zapper-description": "Quản lí toàn bộ danh mục đầu tư web của bạn từ DeFi đến NFT và bất kì thứ gì tiếp theo. Đầu tư vào những cơ hội mới nhất trong một nơi thuận tiện.", + "layer-2-tools-zerion-description": "Xây dựng và quản lí toàn bộ danh mục đầu tư DeFi của bạn. Khám phá thế giới tài chính phi tập trung trong hôm nay.", + "layer-2-tools-debank-description": "Cập nhật hết thông tin quan trọng trong thế giới web3", + "layer-2-faq-title": "Câu hỏi thường gặp", + "layer-2-faq-question-1-title": "Tại sao không có L2 \"chính thức\" của Ethereum?", + "layer-2-faq-question-1-description-1": "Tương tự như việc không có máy khách \"chính thức\" của Ethereum, cũng không có lớp 2 \"chính thức\" của Ethereum. Mạng Ethereum là môi trường không cần cho phép \"permissionless\" - bất kì ai cũng có thể tạo ra một lớp 2! Nhiều đội nhóm sẽ triển khai phiên bản lớp 2 của họ, và hệ sinh thái chung này sẽ hưởng lợi từ nhiều hướng thiết kế đa dạng được tối ưu hóa cho nhiều trường hợp sử dụng khác nhau. Giống như việc chúng ta có nhiều máy khách của Ethereum, được phát triển bởi nhiều đội nhóm để có sự đa dạng trong mạng này, điều này cũng sẽ là cách mà lớp 2 phát triển trong tương lai.", + "layer-2-faq-question-2-title": "Đâu là sự khác biệt giữa rollup tích cực và rollup không có kiến thức?", + "layer-2-faq-question-2-description-1": "Cả rollup tích cực và không có kiến thức đều gói (hay \"tổng hợp\") hàng trăm giao dịch lại thành một giao dịch duy nhất trên lớp 1. Giao dịch rollup được xử lí bên ngoài lớp 1 nhưng dữ liệu giao dịch vẫn được đăng lên lớp 1.", + "layer-2-faq-question-2-description-2": "Điểm khác nhau chính là dữ liệu nào được đăng lên lớp 1 và cách xác minh dữ liệu đó. Bằng chứng hợp lệ (được sử dụng bởi rollup không có kiến thức) chạy các phép tính toán ngoài chuỗi và tải lên một bằng chứng, trong khi bằng chứng lỗi (được sử dụng bởi rollup tích cực) chỉ tính toán trên chuỗi khi nghi ngờ có lỗi và bắt buộc phải bị kiểm tra.", + "layer-2-faq-question-2-description-3": "Hiện tại, hầu hết các rollup ZK đều theo từng ứng dụng trái ngược với rollup tích cực, phần lớn mang tính tổng quát.", + "layer-2-more-info-on-optimistic-rollups": "Tìm hiểu thêm về mạng rollup tích cực", + "layer-2-more-info-on-zk-rollups": "Tìm hiểu thêm về mạng rollup không có kiến thức", + "layer-2-faq-question-4-title": "Đâu là rủi ro với lớp 2?", + "layer-2-faq-question-4-description-1": "Các dự án lớp 2 mang thêm rủi ro so với việc giữ tiền và giao dịch trực tiếp trên Mạng chính của Ethereum. Ví dụ: bộ sắp xếp dãy có thể ngưng hoạt động, dẫn đến việc bạn phải chờ để dùng tiền của mình.", + "layer-2-faq-question-4-description-2": "Chúng tôi khuyến khích bạn tự tìm hiểu trước khi chuyển nhiều tiền sang một lớp 2. Để tìm hiểu thêm về công nghệ này, rủi ro, và những giả định lòng tin của lớp 2, chúng tôi khuyến khích bạn xem qua L2BEAT, trong đó cung cấp khuôn khổ đánh giá rủi ro toàn diện cho từng dự án.", + "layer-2-faq-question-4-description-3": "Cầu nối chuỗi khối, giúp chuyển tài sản tới một lớp 2, chỉ mới nằm trong giai đoạn phát triển ban đầu, và có khả năng thiết kế cầu nối tối ưu chưa được tìm ra. Gần đây đã có nhiều vụ hack liên quan đến cầu nối.", + "layer-2-faq-question-5-title": "Tại sao không có một số dự án lớp 2 không được đăng ở đây?", + "layer-2-faq-question-5-description-1": "Chúng tôi muốn chắc chắn rằng chúng tôi đăng những tài nguyên thông tin tốt nhất để người dùng có thể khám phá không gian lớp 2 một cách an toàn và tự tin. Chúng tôi duy trì một khuôn khổ các tiêu chí đánh giá các dự án để thêm vào.", + "layer-2-faq-question-5-view-listing-policy": "Xem chính sách liệt kê lớp 2 của chúng tôi ở đây.", + "layer-2-faq-question-5-description-2": "Ai cũng có quyền đề xuất thêm một lớp 2 vào trang ethereum.org. Nếu chúng tôi có bỏ lỡ một lớp 2 nào, vui lòng đề xuất nó.", + "layer-2-further-reading-title": "Đọc thêm", + "a-rollup-centric-ethereum-roadmap": "Một lộ trình ethereum tập trung vào rollup", + "an-incomplete-guide-to-rollups": "An Incomplete Guide to Rollups", + "polygon-sidechain-vs-ethereum-rollups": "Chuỗi bên Polygon vs rollup Ethereum: các hướng mở rộng lớp 2| Vitalik Buterin và Lex Fridman", + "rollups-the-ultimate-ethereum-scaling-strategy": "ROLLUP - Chiến lược mở rộng Ethereum tối ưu nhất? Giải thích về Arbitrum và Optimisim", + "scaling-layer-1-with-shard-chains": "Mở rộng lớp 1 với chuỗi mảnh (Shard chain)", + "understanding-rollup-economics-from-first-principals": "Tìm hiểu nền kinh tế của rollup từ những nguyên tắc căn bản", + "arbitrum-description": "Arbitrum One là một rollup tích cực có mục đích vận hành theo cách giống hệ Ethereum, nhưng với phí giao dịch chỉ bằng một phần nhỏ của L1.", + "optimism-description": "Optimism là một rollup tích cực tương đương với EVM, nhanh, đơn giản và bảo mật. Nó mở rộng công nghệ Ethereum và đồng thời gia tăng giá trị bằng cách cấp vốn cho hàng hóa công cộng.", + "boba-description": "Boba là một rollup tích cực ban đầu được phân nhánh từ Optimism - một giải pháp mở rộng nhằm giảm thiểu phí gas, tăng thông lượng giao dịch, và mở rộng khả năng của hợp đồng thông minh.", + "loopring-description": "Giải pháp L2 zkRollup của Loopring nhằm cung cấp sự cam đoan về tính bảo mật giống hệt với mạng chính của Ethereum, với một sự cải tiến về khả năng mở rộng: thông lượng tăng thêm 1000 lần, và chi phí được giảm chỉ còn bằng 0.1% của L1.", + "zksync-description": "zkSync là một nền tảng rollup tập trung vào người dùng của Matter Labs. Nó là một giải pháp mở rộng cho Ethereum, đã và đang chạy trên Mạng chính của Ethereum. Nó hỗ trợ thanh toán, hoán đổi token và mint NFT.", + "zkspace-description": "Nền tảng ZKSpace bao gồm ba thành phần chính: một DEX AMM lớp 2 tối ưu cho công nghệ ZK-Rollup gọi là ZKSwap, một dịch vụ thanh toán tên là ZKSquare, và một marketplace NFT gọi là ZKSea.", + "aztec-description": "Mạng Aztec là mạng zk-rollup tư nhân đầu tiên trên Ethereum, cho phép các ứng dụng phi tập trung (dapp) được hưởng quyền riêng tư và mở rộng quy mô.", + "layer-2-note": "Ghi chú:", + "layer-2-ecosystem-portal": "Cổng hệ sinh thái", + "layer-2-token-lists": "Danh sách token", + "layer-2-explore": "Khám phá", "page-dapps-ready-button": "Vào" } diff --git a/src/intl/vi/page-run-a-node.json b/src/intl/vi/page-run-a-node.json index 95acc33e476..07232db646c 100644 --- a/src/intl/vi/page-run-a-node.json +++ b/src/intl/vi/page-run-a-node.json @@ -2,7 +2,7 @@ "page-run-a-node-build-your-own-title": "Xây dựng cho riêng bạn", "page-run-a-node-build-your-own-hardware-title": "Bước 1 – Phần cứng", "page-run-a-node-build-your-own-minimum-specs": "Thông số kỹ thuật tối thiểu", - "page-run-a-node-build-your-own-min-ram": "4 - 8GB RAM", + "page-run-a-node-build-your-own-min-ram": "4 - 8 GB RAM", "page-run-a-node-build-your-own-ram-note-1": "Xem lưu ý về ký gửi", "page-run-a-node-build-your-own-ram-note-2": "Xem lưu ý trên Raspberry Pi", "page-run-a-node-build-your-own-min-ssd": "2 TB SSD", @@ -126,9 +126,9 @@ "page-run-a-node-what-3-subtitle": "Khi trực tuyến.", "page-run-a-node-what-3-text": "Việc chạy một nút Ethereum nghe có vẻ phức tạp, nhưng đó chỉ đơn thuần là hành động chạy liên tục phần mềm máy khách trên máy tính khi được kết nối với internet. Trong khi ngoại tuyến, nút của bạn sẽ ngừng hoạt động cho đến khi có mạng trở lại và cập nhật những thay đổi mới nhất.", "page-run-a-node-who-title": "Đối tượng nào nên chạy một nút?", - "page-run-a-node-who-preview": "Tất cả mọi người! Các nút không chỉ dành cho thợ đào và người xác nhận. Bất kỳ ai cũng có thể chạy một nút—bạn thậm chí không cần đến ETH.", - "page-run-a-node-who-copy-1": "Bạn không cần ký gửi ETH hoặc trở thành thợ đào để chạy một nút. Trên thực tế, mọi nút khác trên Ethereum đều có trách nhiệm giải trình cho thợ đào và người xác nhận.", - "page-run-a-node-who-copy-2": "Bạn có thể không nhận được phần thưởng tài chính giống như người xác nhận và thợ đào, nhưng việc chạy một nút lại mang đến nhiều lợi thế khác cho người dùng Ethereum, bao gồm quyền riêng tư, bảo mật, giảm sự phụ thuộc vào máy chủ của bên thứ ba, chống kiểm duyệt cũng như cải thiện năng lực và phi tập hoá của mạng.", + "page-run-a-node-who-preview": "Tất cả mọi người! Các nút không chỉ dành cho người xác nhận bằng chứng cổ phần. Bất kỳ ai cũng có thể chạy một nút—bạn thậm chí không cần đến ETH.", + "page-run-a-node-who-copy-1": "Bạn không cần ký gửi ETH để chạy một nút. Trên thực tế, mọi nút khác trên Ethereum đều áp đặt trách nhiệm với người xác nhận.", + "page-run-a-node-who-copy-2": "Bạn có thể không nhận được phần thưởng tài chính giống như người xác nhận, nhưng việc chạy một nút lại mang đến nhiều lợi thế khác cho người dùng Ethereum, bao gồm quyền riêng tư, bảo mật, giảm sự phụ thuộc vào máy chủ của bên thứ ba, chống kiểm duyệt cũng như cải thiện trạng thái và khả năng phi tập trung hoá của mạng.", "page-run-a-node-who-copy-3": "Nếu bạn có nút của riêng mình, thì bạn không cần phải tin tưởng vào thông tin của bên thứ ba về trạng thái của mạng.", "page-run-a-node-who-copy-bold": "Đừng tin tưởng. Xác minh.", "page-run-a-node-why-title": "Tại sao nên chạy một nút?" diff --git a/src/intl/vi/page-stablecoins.json b/src/intl/vi/page-stablecoins.json index 84b71198f2a..8ef4579e8b7 100644 --- a/src/intl/vi/page-stablecoins.json +++ b/src/intl/vi/page-stablecoins.json @@ -75,7 +75,7 @@ "page-stablecoins-dai-banner-learn-button": "Tìm hiểu về Dai", "page-stablecoins-dai-banner-swap-button": "Hoán đổi ETH lấy Dai", "page-stablecoins-dai-banner-title": "Dai", - "page-stablecoins-dai-logo": "Biểu trưng The Dai", + "page-stablecoins-dai-logo": "Logo của The Dai", "page-stablecoins-editors-choice": "Lựa chọn của biên tập viên", "page-stablecoins-editors-choice-intro": "Đây có lẽ là những ví dụ nổi tiếng nhất về stablecoin ở thời điểm hiện tại và những đồng coin hiệu quả khi sử dụng ứng dụng phi tập trung (dapp) theo đánh giá của chúng tôi.", "page-stablecoins-explore-dapps": "Khám phá ứng dụng phi tập trung (dapp)", @@ -138,7 +138,7 @@ "page-stablecoins-usdc-banner-learn-button": "Tìm hiểu về USDC", "page-stablecoins-usdc-banner-swap-button": "Hoán đổi ETH lấy USDC", "page-stablecoins-usdc-banner-title": "USDC", - "page-stablecoins-usdc-logo": "Biểu trưng The USDC", + "page-stablecoins-usdc-logo": "Logo của The USDC", "page-stablecoins-why-stablecoins": "Tại sao lại gọi là stablecoin?", "page-stablecoins-how-they-work-button": "Cách chúng hoạt động", "page-stablecoins-why-stablecoins-body": "Cũng giống như Bitcoin, ETH có giá dao động do nó là một công nghệ mới. Do đó, có lẽ bạn không nên chi tiêu đồng tiền này một cách thường xuyên. Stablecoin phản ánh giá trị của các loại tiền tệ truyền thống nhằm tạo điều kiện để bạn tiếp cận tới loại tiền ổn định và có thể sử dụng được trên Ethereum.", @@ -148,19 +148,19 @@ "page-dapps-ready-button": "Vào", "pros": "Ưu điểm", "cons": "Nhược điểm", - "1inch-logo": "Biểu trưng 1inch", - "aave-logo": "Biểu trưng Aave", - "binance-logo": "Logo Binance", - "bittrex-logo": "Logo Bittrex", - "coinbase-logo": "Logo Coinbase", - "coinmama-logo": "Logo Coinmama", - "compound-logo": "Biểu trưng Compound", + "1inch-logo": "Logo của 1inch", + "aave-logo": "Logo của Aave", + "binance-logo": "Logo của Binance", + "bittrex-logo": "Logo của Bittrex", + "coinbase-logo": "Logo của Coinbase", + "coinmama-logo": "Logo của Coinmama", + "compound-logo": "Logo của Compound", "example-projects": "Các dự án mẫu", - "gemini-logo": "Logo Gemini", - "gitcoin-logo": "Biểu trưng Gitcoin", - "loopring-logo": "Biểu trưng Loopring", - "makerdao-logo": "Logo MakerDao", - "matcha-logo": "Biểu trưng Matcha", - "oasis-logo": "Biểu trưng Oasis", - "uniswap-logo": "Biểu trưng Uniswap" + "gemini-logo": "Logo của Gemini", + "gitcoin-logo": "Logo của Gitcoin", + "loopring-logo": "Logo của Loopring", + "makerdao-logo": "Logo của MakerDao", + "matcha-logo": "Logo của Matcha", + "oasis-logo": "Logo của Oasis", + "uniswap-logo": "Logo của Uniswap" } diff --git a/src/intl/vi/page-wallets.json b/src/intl/vi/page-wallets.json index 9c097c3a7a0..e35d3763944 100644 --- a/src/intl/vi/page-wallets.json +++ b/src/intl/vi/page-wallets.json @@ -1,20 +1,20 @@ { - "page-wallets-accounts-addresses": "Ví, tài khoản và địa chỉ", + "page-wallets-accounts-addresses": "Ví, tài khoản, chìa khóa và địa chỉ", "page-wallets-accounts-addresses-desc": "Cần hiểu sự khác biệt giữa một số thuật ngữ chính.", - "page-wallets-accounts-ethereum-addresses": "Một tài khoản Ethereum có một địa chỉ Ethereum riêng, tương tự như một hộp thư đến chỉ có một địa chỉ email. Bạn có thể sử dụng địa chỉ này để gửi tiền vào tài khoản.", + "page-wallets-accounts-ethereum-addresses": "Một tài khoản Ethereum có một địa chỉ, như một hộp thư điện tử có một địa chỉ email. Nó được dùng để xác định tài sản số của bạn.", "page-wallets-alt": "Hình minh họa rô-bốt có kho tiền ở cơ thể, đại diện cho ví Ethereum", - "page-wallets-ethereum-account": "Một tài khoản Ethereum là một thực thể có thể gửi giao dịch và có số dư.", + "page-wallets-ethereum-account": "Một tài khoản Ethereum là một cặp chìa khóa. Một chìa khóa được dùng để tạo ra địa chỉ mà bạn có thể tự do chia sẻ, và chìa khóa còn lại thì bạn sẽ phải giữ kín vì nó được dùng để ký các giao dịch. Cùng nhau, các chìa khóa này sẽ giúp bạn trữ tài sản và thực hiện giao dịch.", "page-wallets-blog": "Blog Coinbase", "page-wallets-bookmarking": "Đánh dấu ví của bạn", "page-wallets-bookmarking-desc": "Nếu bạn sử dụng ví web, hãy đánh dấu trang web đó để tránh bị lừa đảo.", "page-wallets-cd": "Ví cứng là thiết bị giúp lưu giữ tiền mã hoá của bạn ngoại tuyến – rất an toàn", - "page-wallets-desc-2": "Bạn cần một ví để gửi tiền và quản lý ETH.", + "page-wallets-desc-2": "Ví là thứ mà hầu hết mọi người dùng để trữ tài sản số và định danh của họ.", "page-wallets-desc-2-link": "Tìm hiểu thêm về ETH", - "page-wallets-desc-3": "Ví chỉ là một công cụ để quản lý tài khoản Ethereum. Điều này đồng nghĩa rằng bạn có thể hoán đổi nhà cung cấp ví bất kỳ lúc nào. Nhiều ví cũng cho phép bạn quản lý nhiều hơn một tài khoản Ethereum từ một ứng dụng.", - "page-wallets-desc-4": "Đó là vì các ví không có quyền quản lý tiền của bạn. Chúng chỉ là công cụ để quản lý những gì thực sự là của bạn.", - "page-wallets-description": "Ví Ethereum là ứng dụng cho phép bạn giao dịch qua lại với tài khoản Ethereum. Hãy nghĩ về ví này như một ứng dụng ngân hàng trực tuyến nhưng không có ngân hàng nào quản lý. Ví cho phép bạn biết số dư, gửi giao dịch và kết nối với các ứng dụng.", + "page-wallets-desc-3": "Ví chỉ là một công cụ để tương tác với tài khoản Ethereum. Điều này đồng nghĩa rằng bạn có thể hoán đổi nhà cung cấp ví bất kỳ lúc nào. Nhiều ví cũng cho phép bạn quản lý nhiều tài khoản Ethereum từ một ứng dụng.", + "page-wallets-desc-4": "Các nhà cung cấp ví không có quyền sở hữu tài sản của bạn. Họ chỉ cung cấp một cửa sổ để bạn có thể thấy tài sản của mình trên Ethereum và công cụ để quản lí chúng.", + "page-wallets-description": "Các loại ví Ethereum là các ứng dụng giúp bạn quản lí tài khoản của bạn. Giống như ví ngoài đời thực của bạn, nó sẽ trữ mọi thứ bạn cần để chứng minh định danh của mình và quản lí tài sản. Ví sẽ giúp bạn đăng nhập vào các ứng dụng, đọc số dư, gửi giao dịch và xác thực định danh của bạn.", "page-wallets-desktop": "Các ứng dụng dành cho máy tính để bàn nếu bạn muốn quản lý tiền của mình thông qua macOS, Windows hoặc Linux", - "page-wallets-ethereum-wallet": "Ví là một sản phẩm cho phép bạn quản lý tài khoản Ethereum. Bạn cũng có thể xem số dư tài khoản của mình, gửi giao dịch cùng nhiều thao tác khác.", + "page-wallets-ethereum-wallet": "Ví là một công cụ giúp bạn tương tác với tài khoản của mình bằng các chìa khóa. Bạn cũng có thể xem số dư tài khoản của mình, gửi giao dịch cùng nhiều thao tác khác.", "page-wallets-explore": "Khám phá Ethereum", "page-wallets-features-desc": "Chúng tôi có thể giúp bạn chọn ví dựa trên các tính năng mà bạn quan tâm.", "page-wallets-features-title": "So sánh các ví dựa trên tính năng", @@ -39,12 +39,12 @@ "page-wallets-seed-phrase-example": "Dưới đây là ví dụ:", "page-wallets-seed-phrase-snippet": "there aeroplane curve vent formation doge possible product distinct under spirit lamp", "page-wallets-seed-phrase-write-down": "Không lưu cụm từ trên máy tính. Ghi lại vào nơi an toàn.", - "page-wallets-slogan": "Chìa khóa mở ra tương lai số của bạn", + "page-wallets-slogan": "Nắm giữ chìa khóa mở ra tương lai số của bạn", "page-wallets-stay-safe": "Làm thế nào để bảo đảm an toàn tài chính", - "page-wallets-stay-safe-desc": "Khi nói đến sự an toàn của ví thì bạn cần phải tư duy khác đi một chút. Bạn sẽ cần có trách nhiệm hơn một chút để đổi lại tự do tài chính, cũng như khả năng tiếp cận và sử dụng tiền ở bất kỳ đâu bởi vì trong tiền mã hóa không có dịch vụ hỗ trợ khách hàng.", - "page-wallets-subtitle": "Ví mang lại cho bạn khả năng tiếp cận vào quỹ tiền và các ứng dụng trong Ethereum. Chỉ bạn mới có quyền truy cập vào ví của mình.", + "page-wallets-stay-safe-desc": "Tự do tài chính và khả năng truy cập để sử dụng tài sản ở mọi nơi đi cùng với trách nhiệm – không có dịch vụ hỗ trợ khách hàng trong crypto. Bạn phải có trách nhiệm tự giữ các chìa khỏa của mình an toàn và bảo mật.", + "page-wallets-subtitle": "Ví giúp bạn truy cập vào tài sản số của mình và đăng nhập vào các ứng dụng.", "page-wallets-take-responsibility": "Tự chịu trách nhiệm về quỹ tiền của mình", - "page-wallets-take-responsibility-desc": "Các sàn giao dịch tập trung sẽ liên kết ví của bạn với tên người dùng và mật khẩu mà bạn có thể khôi phục theo cách truyền thống. Hãy nhớ rằng bạn đang tin tưởng và trao cho sàn giao dịch đó quyền giám sát tiền của mình. Nếu công ty đó bị tấn công hoặc phải đóng cửa, tiền của bạn sẽ gặp rủi ro.", + "page-wallets-take-responsibility-desc": "Các sàn giao dịch tập trung sẽ liên kết ví của bạn với tên người dùng và mật khẩu mà bạn có thể khôi phục theo cách thông thường. Hãy nhớ rằng bạn đang tin tưởng và trao cho sàn giao dịch đó quyền kiểm soát tiền của mình. Nếu sản giao dịch đó gặp phải các rắc rối tài chính, tài sản của bạn cũng có thể vì thế mà gặp rủi ro.", "page-wallets-tips": "Các mẹo khác để bảo đảm an toàn tài chính", "page-wallets-tips-community": "Từ cộng đồng", "page-wallets-title": "Ví Ethereum", @@ -61,7 +61,7 @@ "page-wallets-your-ethereum-account": "Tài khoản Ethereum của bạn", "page-wallets-your-ethereum-account-desc": "Ví là cửa sổ giúp bạn tiếp cận vào tài khoản Ethereum của mình – số dư, lịch sử giao dịch và nhiều nội dung khác. Tuy nhiên, bạn có thể hoán đổi nhà cung cấp ví bất kỳ lúc nào.", "page-wallets-your-login": "Phương tiện đăng nhập vào các ứng dụng Ethereum", - "page-wallets-your-login-desc": "Ví cho phép bạn kết nối với ứng dụng phi tập trung (dapp) bất kỳ bằng cách sử dụng tài khoản Ethereum. Ví giống như một phương tiện đăng nhập mà bạn có thể sử dụng trên nhiều ứng dụng phi tập trung (dapp).", - "additional-reading-how-to-create-an-ethereum-account": "Cách \"đăng kí\" một tài khoản Ethereum", + "page-wallets-your-login-desc": "Ví cho phép bạn kết nối với các ứng dụng bất kỳ bằng tài khoản Ethereum của mình. Ví giống như một phương tiện đăng nhập mà bạn có thể sử dụng trên nhiều ứng dụng.", + "additional-reading-how-to-create-an-ethereum-account": "How to create an Ethereum account", "additional-reading-how-to-use-a-wallet": "Cách để sử dụng ví" } diff --git a/src/intl/vi/page-what-is-ethereum.json b/src/intl/vi/page-what-is-ethereum.json index 68983c90cd9..64da6c88b0e 100644 --- a/src/intl/vi/page-what-is-ethereum.json +++ b/src/intl/vi/page-what-is-ethereum.json @@ -1,7 +1,7 @@ { "page-what-is-ethereum-alt-img-bazaar": "Ảnh minh họa một người đang nhìn vào thị trường đại diện cho Ethereum", "page-what-is-ethereum-alt-img-comm": "Ảnh minh hoạ các thành viên trong cộng đồng Ethereum đang làm việc cùng nhau", - "page-what-is-ethereum-alt-img-lego": "Ảnh minh hoạ bàn tay tạo ra biểu trưng ETH làm bằng các viên gạch lego", + "page-what-is-ethereum-alt-img-lego": "Ảnh minh hoạ bàn tay tạo ra logo của ETH làm bằng các viên gạch lego", "page-what-is-ethereum-banking-card": "Ngân hàng dành cho tất cả mọi người", "page-what-is-ethereum-banking-card-desc": "Không phải ai cũng được tiếp cận các dịch vụ tài chính. Nhưng tất cả những gì bạn cần là kết nối Ethereum và các sản phẩm cho vay, mượn và tiết kiệm với một kết nối mạng được xây dựng trên đó.", "page-what-is-ethereum-build": "Bắt tay cùng Ethereum", @@ -89,6 +89,7 @@ "energy-consumption-chart-netflix-label": "Netflix", "energy-consumption-chart-eth-pow-label": "ETH PoW", "energy-consumption-chart-gaming-us-label": "Chơi game ở Mỹ", + "energy-consumption-chart-airbnb-label": "AirBnB", "energy-consumption-chart-paypal-label": "PayPal", "energy-consumption-chart-eth-pos-label": "ETH PoS", "page-what-is-ethereum-the-merge-update": "Cập nhật của The Merge", diff --git a/src/intl/vi/template-usecase.json b/src/intl/vi/template-usecase.json index 63032ca7b44..79dac66fe0b 100644 --- a/src/intl/vi/template-usecase.json +++ b/src/intl/vi/template-usecase.json @@ -4,6 +4,8 @@ "template-usecase-dropdown-dao": "Các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO)", "template-usecase-dropdown-social-networks": "Mạng xã hội phi tập trung", "template-usecase-dropdown-identity": "Nhận dạng phi tập trung", + "template-usecase-dropdown-desci": "Ngành khoa học phi tập trung (DeSci)", + "template-usecase-dropdown-refi": "Tài chính tái tạo (ReFi)", "template-usecase-dropdown": "Trường hợp áp dụng Ethereum", "template-usecase-banner": "Trường hợp áp dụng Ethereum luôn biến đổi và phát triển. Hãy thêm bất kỳ thông tin nào mà bạn nghĩ sẽ giúp cho mọi thứ trở nên rõ ràng hơn hoặc cập nhật hơn.", "template-usecase-edit-link": "Trang chỉnh sữa",