Tài liệu xây dựng trên tài liệu tham khảo và Android Code Style Guidelines
Bạn không bao giờ được làm như sau:
void setServerPort(String value) {
try {
serverPort = Integer.parseInt(value);
} catch (NumberFormatException e) { }
}
Theo bạn nghĩ nó có thể không bao giờ xảy ra, nhưng một ngày nào đó bạn của bạn sẽ gặp vấn đề này. Bạn phải buộc xử lý nó theo một số cách.
- Ném ngoại lệ lên cho người gọi phương thức
void setServerPort(String value) throws NumberFormatException {
serverPort = Integer.parseInt(value);
}
- Ném lại ngoại lệ với lớp trừu tượng của bạn
void setServerPort(String value) throws ConfigurationException {
try {
serverPort = Integer.parseInt(value);
} catch (NumberFormatException e) {
throw new ConfigurationException("Port " + value + " is not valid.");
}
}
- Thay thế một giá trị thích hợp, như giá trị mặc định chẳng hạn
void setServerPort(String value) {
try {
serverPort = Integer.parseInt(value);
} catch (NumberFormatException e) {
serverPort = 80; // default port for server
}
}
- Ném ngoại lệ vào một RuntimeException mới. Nhưng bạn chắc chắn rằng bạn muốn làm điều này, vì nó sẽ gây lỗi ứng dụng
void setServerPort(String value) {
try {
serverPort = Integer.parseInt(value);
} catch (NumberFormatException e) {
throw new RuntimeException("port " + value " is invalid, ", e);
}
}
- Cuối cùng bạn sẽ loại bỏ nó nhưng phải có một lý do chính đáng
void setServerPort(String value) {
try {
serverPort = Integer.parseInt(value);
} catch (NumberFormatException e) {
// Method is documented to just ignore invalid user input.
// serverPort will just be unchanged.
}
}
try {
someComplicatedIOFunction(); // may throw IOException
someComplicatedParsingFunction(); // may throw ParsingException
someComplicatedSecurityFunction(); // may throw SecurityException
// phew, made it all the way
} catch (Exception e) { // I'll just catch all exceptions
handleError(); // with one generic handler!
}
Xem thêm tại đây
Xem tại đây Android code style guidelines
Không tốt: import foo.*;
Tốt: import foo.Bar;
Xem thêm tại đây
Các trường cần được định nghĩa ở đầu file và tuân theo cú pháp đặt tên như sau.
- Non-public, non-static tên trường bắt đầu bằng chữ m.
- static tên trường bắt đầu bằng chữ s s.
- Các trường hợp khác bắt đầu bằng chữ viết thường(lower case).
- Public static final đây là một hằng số chúng sẽ sử dụng cú pháp ALL_CAPS_WITH_UNDERSCORES.
Ví dụ:
public class MyClass {
public static final int SOME_CONSTANT = 42;
public int publicField;
private static MyClass sSingleton;
int mPackagePrivate;
private int mPrivate;
protected int mProtected;
}
Đặt tên biến, phương thức và lớp. Cần viết tắn như lời nói.
Good | Bad |
---|---|
XmlHttpRequest |
XMLHTTPRequest |
getCustomerId |
getCustomerID |
String url |
String URL |
long id |
long ID |
Sử dụng 4 khoảng trống cho một khối:
if (x == 1) {
x++;
}
Sử dụng 8 khoảng trống cho việc xuống dòng
Instrument i =
someLongExpression(that, wouldNotFit, on, one, line);
class MyClass {
int func() {
if (something) {
// ...
} else if (somethingElse) {
// ...
} else {
// ...
}
}
}
Trong một số trường hợp không sử dụng ngoặc kép
if (condition) body();
Không nên
if (condition)
body(); // không tốt!
Theo hướng dẫn trong Android code style guide, Tiêu chuẩn cho chú thích được xác định như sau:
@Override
: Phải được sử dụng bất cứ khi nào muốn ghi đè một phương thức từ lớp cha. Ví dụ bạn cần sử dụng phương thức onCreate từ lớp cha Activity thì bạn cần phải ghi đè nó @Override@ SuppressWarnings
: Chú thích này chỉ sử dụng khi mà không thể loại bỏ một cảnh báo
Phạm vi của biến nên giữ một cách tối thiểu. Bởi nếu làm điều đó thì code của bạn dễ đọc, dễ sửa chữa và giảm thiểu lỗi. Mỗi biến cần khái báo trong khối bên trong nhất mà có ứng dụng có thể sử dụng nó.
Biến cục bộ sẽ tồn tại khi lần đầu tiên chúng ta sử dụng. và các biết cục bộ cần phải khai báo. Nếu chưa đủ thông tin để khởi tạo bạn cần chờ đến khi có thể làm. Xem thêm
Log
là một class in ra kết quả lỗi hoặc thông tin nào đó giúp lập trình viên gỡ rối vấn đề:
Log.v(String tag, String msg)
(verbose)Log.d(String tag, String msg)
(debug)Log.i(String tag, String msg)
(information)Log.w(String tag, String msg)
(warning)Log.e(String tag, String msg)
(error)
Như một quy định chung, chúng ta khai báo một TAG ở mỗi một file:
public class MyClass {
private static final String TAG = "MyClass";
public myMethod() {
Log.e(TAG, "Thông báo lỗi");
}
}
Và bạn muốn hủy Log khi Release
và chỉ muốn hiện khi Debug
:
if (BuildConfig.DEBUG) Log.d(TAG, "Giá trị của bạn X là " + x);
Nó không phải là giải pháp đúng duy nhất, nhưng nó là gợi ý tốt nên sử dụng:
- Constants
- Fields
- Constructors
- Override methods and callbacks (public or private)
- Public methods
- Private methods
- Inner classes or interfaces
Ví dụ:
public class MainActivity extends Activity {
private String mTitle;
private TextView mTextViewTitle;
public void setTitle(String title) {
mTitle = title;
}
@Override
public void onCreate() {
...
}
private void setUpView() {
...
}
static class AnInnerClass {
}
}
Trong android, tốt nhất lên theo thứ tự vòng đời của Activity or Fragment.
public class MainActivity extends Activity {
//Order matches Activity lifecycle
@Override
public void onCreate() {}
@Override
public void onResume() {}
@Override
public void onPause() {}
@Override
public void onDestory() {}
}
Trong lập trình Android, khá phổ biến khi một phương thức cần có một Context
. Nếu bạn viết phương thức Context
phải là tham số đầu tiên.
Và callback
luôn là tham số cuối cùng.
Ví dụ:
// Context luôn đầu tiên
public User loadUser(Context context, int userId);
// Callbacks luôn cuối cùng
public void loadUserAsync(Context context, int userId, UserCallback callback);
Rất nhiều các yêu tố trong Android như SharedPreferences, Bundle, Intent sử dụng cặp key-value
Khi sử dụng các thành phần này bạn cần định nghĩa các keys như là static final
:
Element | Field Name Prefix |
---|---|
SharedPreferences | PREF_ |
Bundle | BUNDLE_ |
Fragment Arguments | ARGUMENT_ |
Intent Extra | EXTRA_ |
Intent Action | ACTION_ |
Ví dụ:
// Giá trị của biến giống như tên để tránh sự trùng lặp
static final String PREF_EMAIL = "PREF_EMAIL";
static final String BUNDLE_AGE = "BUNDLE_AGE";
static final String ARGUMENT_USER_ID = "ARGUMENT_USER_ID";
// Intent, tên của Action Broadcast nên sử dụng đẩy đủ tên gói như là một giá trị
static final String EXTRA_SURNAME = "com.myapp.extras.EXTRA_SURNAME";
static final String ACTION_OPEN_USER = "com.myapp.action.ACTION_OPEN_USER";
Khi truyền dữ liệu qua Activity
hoặc Framgment
thông qua Intent
hoặc Bundle
, các keys và giá trị phải tuân theo Mục 2.10 và cần khai báo public static
.
Trường hợp gửi một user trong activity, gọi getProfileIntent()
public static Intent getProfileIntent(Context context, User user) {
Intent intent = new Intent(context, ProfileActivity.class);
intent.putParcelableExtra(EXTRA_USER, user);
return intent;
}
Cho trường hợp dùng fragment.
public static UserFragment newInstance(User user) {
UserFragment fragment = new UserFragment;
Bundle args = new Bundle();
args.putParcelable(ARGUMENT_USER, user);
fragment.setArguments(args)
return fragment;
}
Độ dài của một dòng code không vượt quá 100 ký tự. Nếu quá giới hạn bạn có 2 cách để giảm chiều dại lại:
- Đẩy ra biến địa phương hoặc phương thức (khuyến khích).
- Áp dụng line-wrapping để chia thành phần thành nhiều dòng nhỏ.
Có hai trường hợp mà bạn có thể dài hơn 100 ký tự:
- Dòng không thể phân chia, ví dụ chiều dài của URLs
package
vàimport
Không có một công thức và lý thuyết nào giải thích việc xuống dòng, Nhưng có vài quy tắc có thể áp dụng chung như sau.
Trường hợp phương thức dài
Khi có nhiều phương thức gọi trên một dòng, ví dụ như khi dụng Builders
-> mọi phương thức sẽ được gọi trên một dòng và ngăn khi sau dấu .
Ví dụ:
Picasso.with(context).load("https://farm6.staticflickr.com/5595/14899879106_f5028bd19d_k.jpg").into(imageView);
Thành
Picasso.with(context)
.load("https://farm6.staticflickr.com/5595/14899879106_f5028bd19d_k.jpg")
.into(imageView);
Tham số dài
Khi các phương thức có nhiều tham số, và các tham số rất dài thì ta có thể ngăn các các dòng sau dấu ,
loadPicture(context, "https://farm6.staticflickr.com/5595/14899879106_f5028bd19d_k.jpg", mImageViewProfilePicture, clickListener, "Title of the picture");
loadPicture(context,
"https://farm6.staticflickr.com/5595/14899879106_f5028bd19d_k.jpg",
mImageViewProfilePicture, clickListener,
"Title of the picture");
Các operator
Rx buộc phải xuống dòng và trên một dòng mới trước .
public Observable<Location> syncLocations() {
return mDatabaseHelper.getAllLocations()
.concatMap(new Func1<Location, Observable<? extends Location>>() {
@Override
public Observable<? extends Location> call(Location location) {
return mConcurService.getLocation(location.id);
}
})
.retry(new Func2<Integer, Throwable, Boolean>() {
@Override
public Boolean call(Integer numRetries, Throwable throwable) {
return throwable instanceof RetrofitError;
}
});
}
Để format phần năm của ngày tháng dưới dạng yyyy
, sử dụng yyyy
.
Khi một phần tử XML không có nội dung, bạn cần phải tự đóng thẻ
Nên:
<TextView
android:id="@+id/text_view_profile"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content" />
Không nên
<TextView
android:id="@+id/text_view_profile"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content" >
</TextView>
Resource IDs và tên cần khai báo theo lowercase_underscore
Các ID nên bắt đầu bằng tên phần tử và chữ thường gạch chân. Ví dụ:
Element | Prefix |
---|---|
TextView |
text_ |
ImageView |
image_ |
Button |
button_ |
Menu |
menu_ |
RelativeLayout |
relative_ |
LinearLayout |
linear_ |
Ví dụ ImageView:
<ImageView
android:id="@+id/image_profile"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content" />
Trong một số trường hợp bạn sử dụng thư viện annotation
thì bạn có thể khai báo như là khai báo biến
<ImageView
android:id="@+id/imageProfile"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content" />
Đôi khi trong một trường hợp cố định nào đó ta có thể loại bỏ Action và Tên Object
Ví dụ dưới đây về một list item (từ gói thư viện hỗ trợ của Android)
<ImageView xmlns:android="http://schemas.android.com/apk/res/android"
android:id="@+id/icon"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content"
android:layout_gravity="center_vertical"
android:layout_marginLeft="8dip"
android:layout_marginRight="-8dip"
android:layout_marginTop="8dip"
android:layout_marginBottom="8dip"
android:scaleType="centerInside"
android:duplicateParentState="true"/>
<TextView
android:id="@+id/title"
android:layout_width="match_parent"
android:layout_height="wrap_content"
android:layout_alignParentTop="true"
android:layout_alignParentLeft="true"
android:textAppearance="?attr/textAppearanceListItemSmall"
android:singleLine="true"
android:duplicateParentState="true"
android:ellipsize="marquee"
android:fadingEdge="horizontal" />
<TextView
android:id="@+id/shortcut"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content"
android:layout_below="@id/title"
android:layout_alignParentLeft="true"
android:textAppearance="?android:attr/textAppearanceSmall"
android:singleLine="true"
android:duplicateParentState="true" />
Tên chuối bắt đầu bằng một định danh. Ví dụ registration_email_hint
hoặc registration_name_hint
.
Hoặc nếu không thì theo quy luật sau:
Tiền tố | Mô tả |
---|---|
error_ |
Cho thông báo lỗi |
msg_ |
Cho một thông báo or in nhắn |
title_ |
Cho tiêu đề, vd tiêu đề dialog, activity |
action_ |
Hành vi như Lưu , Sửa , Xóa |
Khai báo theo kiểu UpperCamelCase.
Như một quy luật chung thì bạn nên nhóm các thuộc tính giống nhau lại.
- View Id
- Style
- Layout width and layout height
- Other layout attributes, sorted alphabetically
- Remaining attributes, sorted alphabetically